K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được 1/8 bể.

Mỗi giờ vòi thư hai chảy được 1/10 bể.

Mỗi giờ cả hai vòi chảy được: 1/8 + 1/10 = 9/40 (bể)

Thời gian cần để nước chảy đầy bể: 1: 9/40 = 40/9 ( giờ)

kết quả thì đúng r` nhưng mà mk k biết là lời giải có đúng không nữa, tại mk năm nay lớp 6 r`

12 tháng 5 2016

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được là:

      1 : 8 = \(\frac{1}{8}\) (bể)

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được là:

      1 : 10 = \(\frac{1}{10}\) (bể)

Mỗi giờ cả hai vòi chảy được là:
    \(\frac{1}{8}\) + \(\frac{1}{10}\) = \(\frac{9}{40}\) (bể)

Vậy nếu cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể sau:

   1 : \(\frac{9}{40}\) = \(\frac{40}{9}\) (giờ)

     Đáp số: \(\frac{40}{9}\) giờ

17 tháng 9 2017

đúng ko bạn ?

Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể chứa không có nước thì sau 1 giờ 30 phút bể sẽ đầy,Nếu mở vòi thứ nhất trong 15 phút rồi khoá lại,mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 20 phút thì sẽ được 1/5 bể,Hỏi mỗi vòi chảy riêng thì sau bao lâu thì đầy bể,Giải bài toán bằng cách lập phương trình,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

21 tháng 9 2018

Một giờ vòi thứ nhất chảy được :

        1 : 3 = 1/3 ( bể )

Một giờ vòi thứ hai chảy được :

        1 : 4 = 1/4 ( bể )

Một giờ cả hai vòi chảy được :

        1/3 + 1/4 = 7/12 ( bể )

Cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể sau số giờ là :

         1 : 7/12 = 12/7 ( giờ )

                     Đáp số : 12/7 giờ

13 tháng 4 2018

Sau một giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Sau một giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:

1 : 6 = \(\frac{1}{6}\)(bể)

Sau một giờ cả hai vòi chảy được số phần bể là:

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{2}\)(bể)

Bế đầy sau:

1: \(\frac{1}{2}\)= 2 (giờ)

Đáp số: 2 giờ

3 tháng 3 2020

djjjcjjv

1 tháng 3 2016

1 giờ vòi thứ nhất chảy được

1 : 8 = 1/8 (bể)

1 giờ vòi thứ 2 chảy được

1 : 10 = 1/10 (bể)

1 giờ cả 2 vòi chảy được

1/8 + 1/10 = 9/40 (bể)

cả 2 vòi chảy thì mất số giờ là

1 : 9/40 = 40/9 (giờ)

1 tháng 3 2016

1 giờ vòi thứ nhất chảy được

1 : 8 = 1/8 (bể)

1 giờ vòi thứ 2 chảy được

1 : 10 = 1/10 (bể)

1 giờ cả 2 vòi chảy được

1/8 + 1/10 = 9/40 (bể)

cả 2 vòi chảy thì mất số giờ là 

1 : 9/40 = 40/9 (giờ)

18 tháng 11 2021

Ta có vòi 1 trong 1 giờ chảy đc \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)

Vòi 2 trong 1 giờ chảy đc \(\dfrac{1}{8}\left(bể\right)\)

Do đó cả 2 vòi trong 1 giờ chảy đc \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{24}\left(bể\right)\)

Vậy cần \(1:\dfrac{7}{24}=\dfrac{24}{7}\left(giờ\right)\) để cả 2 vòi cùng chảy chảy đầy đc bể

18 tháng 11 2021

CẢM ƠN NHA

 

20 tháng 9 2020

1 giờ vòi 1 chảy được 

\(1:5=\frac{1}{5}\) ( bể ) 

1 giờ vòi 2 chảy được 

\(1:6=\frac{1}{6}\) ( bể ) 

1 giờ cả hai vòi chảy được 

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}=\frac{11}{30}\) ( bể ) 

Thời gian để cả hai vòi chảy ddaaafy bể 

\(1:\frac{11}{30}=\frac{30}{11}\) ( giờ ) 

20 tháng 9 2020

 bài làm :

   1 giờ vòi thứ 1 chảy được số phần bể là :

                       1 : 5 = 1/5 ( bể )

   1 giờ vòi thứ 2  chảy được số phần bể là :

                          1: 6 = 1/6 ( bể )

1 giờ cả 2 vòi   chảy được số phần bể là :

                       1/5 + 1/6 = 11/30 ( bể )

cả hai vòi cùng chảy một lúc thì sau  số giờ sẽ đầy là :

                           1: 11/30 = 30/11 ( giờ )

24 tháng 9 2017

số phần bể trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được là:

1:4=1/4(bể)

số phần bể trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được là;

1:6=1/6(bể)

thòi gian cả hai vòi chảy đầy bể là:

1:(1/4+1/6)=12/5(giờ)

ĐS:12/5 giờ

8 tháng 7 2015

1 giờ vòi 1 chảy được :

1 : 2 = 1/2 ( bể )

1 giờ vòi 2 chảy được :

1 : 3 = 1/3 ( bể )

1 giờ cả hai vòi chảy được :

1/2 + 1/3 = 5/6 ( bể )

       Đáp số : 5/6 bể

8 tháng 7 2015

1 giờ vòi thứ 1 chảy được:
1:2=1/2(bể)

1 giờ vòi thứ 2 chảy được:

1:3=1/3(bể)

1 giờ cả 2 vòi chảy được:

1/3+1/2=5/6(bể)

Nếu cả 2 vòi cùng chảy chung thì sao số giờ sẽ đầy bể là:
1:5/6=6/5(giờ)

         =1 giờ 12 phút