K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo

a) Xét 2 tam giác vuông ΔAHB và ΔAHC có:

AH chung

AB = AC (GT)

⇒ Δ AHB = ΔAHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Ta có : Δ AHB = Δ AHC (câu a)

⇒ ˆBAH=ˆCAHBAH^=CAH^ ( 2 góc tương ứng) (1)

Ta lại có: HD // AC ( GT )

⇒ ˆDHA=ˆCAHDHA^=CAH^ (2 góc so le trong) (2)

Từ (1) và (2) => ˆDHA=ˆBAHDHA^=BAH^

Hay: ˆDHA=ˆDAHDHA^=DAH^

=> ΔADH cân tại D

=> AD = DH

c) Ta có: ΔABH = ΔACH (câu a)

⇔ BH =HC (hai cạnh tương ứng)

⇒ AH là trung tuyến ΔABC tại A ( 3)

Ta có : DH //AC ⇒ ∠DHB = ∠ACB ( 2 góc đồng vị )

Mà ΔABC cân tại A (GT)

⇒ ∠ABC= ∠ACB

⇒ ∠DHB = ∠DBH

=> ΔDHB cân tại D

⇒ DB =DH

Lại có AD = DH (câu b) ⇒ DA=DB

⇒ CD là trung tuyến ΔABC (4)

Từ (3), (4) ta có: AC cắt CD tại G ⇒ G là trọng tâm Δ ABC

Mà CE =EA ⇒ BE là trung tuyến Δ ABC tại B

⇒ BE qua G ⇒ B,G,E thẳng hàng

28 tháng 4 2022

mà bn bt vẽ hình này ko ạ

 

5 tháng 5 2022

ko biết

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

mà B,H,C thẳng hàng(gt)

nên H là trung điểm của BC(Đpcm)

b) Xét ΔAMB và ΔCME có 

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)

MA=MC(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{BAM}=\widehat{ECM}\)(hai góc so le trong, AB//CE)

Do đó: ΔAMB=ΔCME(g-c-g)

Xét ΔABC có 

BM là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(M là trung điểm của AC)

AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(H là trung điểm của BC)

BM cắt AH tại I(gt)

Do đó: I là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

a: Xet ΔABH và ΔACH có

AB=AC

BH=CH

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

=>góc BAH=góc CAH

=>AH là phân giác của góc BAC

b: góc DAH=góc CAH=góc DHA
=>ΔDAH cân tại D

a: Xét ΔDAB có

DK,AH là đường cao

DK cắt AH tại K

=>K là trực tâm

=>BK vuông góc AD

b: ΔABC

7 tháng 1 2022

Tham khảo!

28 tháng 11 2016

A B C H K D I

Xét tam giác ABH và tam giác KHC ta có

AH=HK (gt)

BH=HC ( H là trung điểm BC)

góc AHB=góc KHC (=90)

-> tam giác ABH= tam giác KHC (c-g-c)

b)

Xét tam giác ABH và tam giác AHC ta có

AH=AH (cạnh chung)

BH=HC ( H là trung điểm BC)

AB=AC (ggt)

-> tam giác ABH= tam giác AHC (c-c-c)

-> góc AHB= góc AHC (2 góc tương ứng)

mà góc AHB + góc AHC =180 ( 2 góc kề bù)

nên góc AHB + góc ABH=180

->2 góc AHB=180

-> góc AHB =180 :2 =90

=> AH vuông góc BC tại H

c) Xét tam giác BDH và tam giác HAB ta có

BH=BH ( cạnh chung)

góc DBH= góc BHA (=90)

góc DHB= goc1HBA ( 2 góc sole trong và AB//DH)

-> tam giác BDH=tam giác HAB ( g-c-g)

-> DH=AB ( 2 cạnh tương ứng)

d) ta có DH=AB (cmt)

             KC=AB ( tam giác AHB= tam giác KHC)

-> DH = KC

ta có góc BAH = góc HKC ( tam giác AHB= tam giác KHC)

mà 2 góc nằm ở vị trí sole trong 

nên AB//CK

mặt khác AB//DH (gt)

do đó CK//DH

Xét tam giác DHI và tam giác CKI ta có

HI=IK (I là trung điểm HK)

DH=Ck (cmt)

góc IHD=góc IKC (2 góc sole trong và DH//CK)

-> tam giác DHI= tam giác CKI (c-g-c)

-> góc DHI = góc CIK (2 góc tương ứng

mà góc CIK + góc HIC =180 ( 2 góc kề bù)

nên góc DHI+ góc HIC =180

-> góc DIC =180

-> D,I,C thẳng hàng

10 tháng 5 2017

kho qua

mik chưa học qua