K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2015

Cho mình sửa lại là dấu "=" thành dấu \(\le\)

9 tháng 6 2015

Theo mình nghĩ là đề sai

\(s_1+s_2+2\sqrt{s_1s_2}=s\)mà \(s_1+s_2=s-s_3-s_4\)

Thay vào ta được \(2\sqrt{s_1s_2}=s_3+s_4\)

Dùng cô si ta được \(2\sqrt{s_1s_2}\ge2\sqrt{s_3s_4}\)

ta ko thể chứng minh được điều này vì ko có tứ giác được xác định rõ ràng

a: Xét ΔABC và ΔCDA có

AB=CD

BC=DA

AC chung

=>ΔABC=ΔCDA

b: ABCD là hình chữ nhật

=>AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và AC=BD

=>IA=IB=IC=ID

Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

=>ΔAIB=ΔCID

c: ΔIAD có IA=ID

nên ΔIAD cân tại I

d: góc CAB=60 độ

=>góc ICD=60 độ

=>ΔICD đều

25 tháng 1 2016

bai nà lấy ở đâu vậy

 

24 tháng 8 2023

a) Các cặp cạnh tam giác bằng nhau là:

\(\Delta ABD-\Delta ABC\)

\(\Delta AID-\Delta BIC\)

\(\Delta ADC-\Delta BCD\)

b) \(S\Delta ABC=S\Delta AIB+S\Delta BIC=14\left(cm^2\right)\)

\(S\Delta AID=S\Delta BIC=10\left(cm^2\right)\)

\(\Delta AIB\) và \(\Delta BIC\) có chung chiều cao hạ xuống từ \(B\) xuông \(AC\) nên ta có tỉ số:

\(\dfrac{AI}{IC}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

\(S\Delta DIC=\dfrac{5}{2}S\Delta AID=\dfrac{5}{2}.10=25\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình thang \(ABCD\) là:

\(4+10+10+25=49\left(cm^2\right)\)

Vậy diện tích hình thang \(ABCD\) là: \(49cm^2\)

24 tháng 8 2023

a) ABDABC

Δ���−Δ���

Δ���−Δ���

18 tháng 1 2022

Xét tam giác ABD:

E là trung điểm AB (gt).

H là trung điểm AD (gt).

\(\Rightarrow\) EH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) EH // BD; EH = \(\dfrac{1}{2}\) BD (Tính chất đường trung bình). (1)

Xét tam giác CBD:

F là trung điểm BC (gt).

G là trung điểm CD (gt).

\(\Rightarrow\) FG là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) FG // BD; FG = \(\dfrac{1}{2}\) BD (Tính chất đường trung bình). (2)

Xét tamgiacs ACD:

H là trung điểm AD (gt).

G là trung điểm CD (gt).

\(\Rightarrow\) HG là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) HG // AC (Tính chất đường trung bình).

Mà AC \(\perp\) BD (Tứ giác ABCD là hình thoi). 

\(\Rightarrow\) HG \(\perp\) BD.

Lại có: EH // BD (cmt).

\(\Rightarrow\) EH \(\perp\) HG.

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) EH // FG; EH = FG.

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFGH là hình bình hành (dhnb).

Mà EH \(\perp\) HG (cmt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFGH là hình chữ nhật (dhnb).

b) Tứ giác ABCD là hình thoi (gt). 

\(\Rightarrow\) AC cắt BD tại trung điểm mỗi đường (Tính chất hình thoi).

Mà I là giao điểm của AC và BD (gt.)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC và BD.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.8=4\left(cm\right).\\IB=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right).\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác ABI: AI \(\perp\) BI (AC \(\perp\) BD).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABI vuông tại I.

\(\Rightarrow S_{\Delta ABI}=\dfrac{1}{2}AI.IB=\dfrac{1}{2}.4.5=10\left(cm^2\right).\)

\(\perp\)