K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2020

\(\left(x-2\right)\left(2y+1\right)=4\)

Ta có : 4 = 1 . 4

               = -1 . (-4)

               = 2 . 2

               = ( -2 ) . ( - 2 )

* x - 2 = 1 ; 2y + 1 = 4 => x = 3 ; y = 1, 5 ( Không thỏa mãn vì 1, 5 \(\notin\)Z )

* x - 2 = 4 ; 2y + 1 = 1 => x = 6 ; y = 0 ( Thỏa mãn )

* x - 2 = -1 ; 2y + 1 = -4 => x = 1 ; y = -2, 5 ( Không thỏa mãn vì -2, 5 \(\notin\)Z )

* x - 2 = -4 ; 2y + 1 = -1 => x = -2 ; y = -1 ( Thỏa mãn )

* x - 2 = 2 ; 2y + 1 = 2 => x = 4 ; y = 0, 5 ( Không thỏa mãn vì 0, 5 \(\notin\)Z )

* x - 2 = -2 ; 2y + 1 = -2 => x = 0 ; y = -1, 5 ( Không thỏa mãn vì -1, 5 \(\notin\)Z )

=> Ta được bảng sau :

x6-2
y0-1

Vậy các cặp số nguyên x;y thuộc các giá trị trên

8 tháng 4 2020

=> x-2= 4/2y+1

xét các ước của 4

TH1. 2y+1=4 => x-2=1 

=> x=3,y=3/2 ( loại vì y không nguyên)

tương tự xét các ước còn lại ra x,y( cả âm cả dương)

28 tháng 11 2016

 Ta có:  \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{p}\)⇔ p(x+y)=xy                 (1)

Vì p là số nguyên tố nên suy ra trong hai số x,y luôn có 1 số chia hết cho p.

Không mất tính tổng quát ta giả sử: x ⋮ p ⇒ x=kp (k∈N∗)

Nếu k=1, thay vào (1) ta được: p(p+y)=p ⇒ p+y=1, vô lí.

Do đó k≥2. Từ (1) suy ra: p(kp+y)=kp.y ⇔ y=\(\frac{kp}{k-1}\)

Do y∈N∗ mà (k;k−1)=1 ⇒ p ⋮ k−1 ⇒ k−1∈{1;p}

∙ k−1=1 ⇒ k=2⇒x=y=2p

∙ k−1 = p ⇒ k=p+1 ⇒ x=p(p+1),y=p+1


Vậy phương trình có ba nghiệm là: (2p;2p),(p+1;p2+p),(p2+p;p+1).

28 tháng 11 2016

bài này lớp mấy j bn???....

17 tháng 1 2016

Các cặp thoả mãn là: 0 và 0 ; 2 và 2