K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2021

Bạn lấy 25 độ trừ cho 16 là ra = 9 độ

 

25 tháng 4 2021

lấy 9 nhân với 1000 chia 6 đúng ko bn

 

4 tháng 3 2022

từ chân núi đến đỉnh núi giao nhau ở các khoảng t^o là: 30 -  18 = 12 độ

cứ 100 m thì giảm 0,6 độ

=> ta quy tính 100 = 0,6 độ

=> 12 độ = 2000(m)

khoảng cách giữa hai điểm A, B là:

2000m = 2km

phần mak cj in đậm á là em lấy cái 100 m e chia 0,6 độ xog e lấy số đó nhân với 12 độ á em hiểu chx?

11 tháng 4 2021

Vì trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C nên nhiệt độ không khí ở độ cao 3000m là:

          \(0,6.\dfrac{3000}{100}\)= 18 (oC)

 Nhiệt độ của điểm B là:

  30 - 18 = 12 (oC)

 Đáp số: 12oC

11 tháng 4 2021

Em đã biết rằng cứ lên cao 100m nhiệt độ sẽ giảm 0,6oC

Do đó, từ 0m lên 300m nhiệt độ là: 30 - (0,6x3) = 28,2( oC)

 

20 tháng 1 2022

thiếu dữ kiện ko ? đề bài mỗi đọ làm sao tính đc M ?

20 tháng 1 2022

bịp à troll đúng ko

26 tháng 7 2021

Đã giải rồi nhé bn!

Càng lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0.6*C

Vậy đã giảm đi : 25 - 1 = 24 *C

Đỉnh núi cao số mét là : 

24 : 0.6 × 100 = 4000 ( m )

ĐS : 4000m

26 tháng 7 2021

2500 m

25 tháng 5 2016

Cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0,60C. 

Lên cao 1000 m thì nhiệt độ giảm 1000 : 100 x 0,6 = 6 (0C)

Nhiệt độ ở địa điểm B là: 25 - 6 = 19 (0C).

25 tháng 5 2016

Ta có: Cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ ko khí giảm xuống 0,6oC

Khi lên cao 1000m nhiệt độ ko khí ở điểm B giảm xuống:

1000:100x0,6=6oC

Vậy nhiệt độ ở điểm B là:

25-6=19oC

14 tháng 3 2022

Độ cao địa hình.

14 tháng 3 2022

A

14 tháng 3 2022

D

14 tháng 3 2022

d

10 tháng 5 2017

50độ C

19 tháng 4 2017

địa hình điểm A cao hơn và điểm A cao hơn điểm B 6000m

vì trung bình cứ lên cao 100m thì giảm 0,6độ c