K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 20. Tệp có phần mở rộng .exe thuộc loại tệp gì? A. Không có loại tệp này. B. Tệp chương trình máy tính C. Tệp dữ liệu của phần mềm Microsoft Word D. Tệp dữ liệu video Câu 21. Đâu là chương trình máy tính giúp em quản lý tệp và thư mục? A. Internet Explorer B. Help C. Microsoft Word D. File Explorer Câu 22. Đâu là phần mềm có thể bảo vệ máy tính tránh được virus? A. Windows Defender B. Mozilla Firefox C. Microsoft...
Đọc tiếp

Câu 20. Tệp có phần mở rộng .exe thuộc loại tệp gì?

A. Không có loại tệp này.

B. Tệp chương trình máy tính

C. Tệp dữ liệu của phần mềm Microsoft Word

D. Tệp dữ liệu video

Câu 21. Đâu là chương trình máy tính giúp em quản lý tệp và thư mục? A. Internet Explorer

B. Help

C. Microsoft Word

D. File Explorer

Câu 22. Đâu là phần mềm có thể bảo vệ máy tính tránh được virus?

A. Windows Defender

B. Mozilla Firefox

C. Microsoft Windows

D. Microsoft Word

Câu 23. Chọn phương án ghép sai. Ưu điểm của mạng xã hội là:

A. Giúp người sử dụng kết nối với người thân, bạn bè.

B. Hỗ trợ người sử dụng giảng dạy và học tập.

C. Tăng khả năng giao tiếp trực tiếp.

D. Là nguồn cung cấp thông tin và cập nhật thông tin nhanh chóng, hiệu quả.

Câu 24. Chọn phương án ghép sai. Nhược điềm của mạng xã hội là:

A. Lan truyền thông tin nhanh chóng và rộng khắp.

B. Được sử dụng để lấy cắp dữ liệu.

C. Làm ảnh hường đến sức khoẻ thể chất và tinh thần của người sử dụng.

D. Là môi trường lí tưởng cho việc bắt nạt và đe doạ trực tuyến.

Câu 25. Mục đích của mạng xã hội là gì?

A. Chia sẻ, học tập,

B. Chia sẻ, học tập, tương tác.

C. Chia sẻ, học tập, tiếp thị.

D. Chia sẻ, học tập, tương tác, tiếp thị. 

Câu 27. Website nào sau đây không phải là mạng xã hội?

A. https://www.facebook.com/

B. https://www.youtube.com/

C. https://chat.zalo.me/

D. https://www.google.com/

Câu 28. Mạng xã hội là gì?

A. Một cộng đồng cùng chung sở thích.

B. Một cộng đồng trực tuyến.

C. Một cộng đồng cùng chung mục đích.

D. Đáp án khác

Câu 34. Em hãy đề xuất một số quy tắc để giúp các bạn sử dụng phòng máy tính an toàn?

Câu 35. Em hãy nêu cách sao chép 1 tệp sẵn có trên màn hình Destop vào thư mục trong ổ đĩa :D của máy tính?

Câu 36. Em hãy trình bày cách tạo một tài khoản Facebook mà em đã được học? 

3

Câu 20. Tệp có phần mở rộng .exe thuộc loại tệp gì?

A. Không có loại tệp này.

B. Tệp chương trình máy tính

C. Tệp dữ liệu của phần mềm Microsoft Word

D. Tệp dữ liệu video

Câu 21. Đâu là chương trình máy tính giúp em quản lý tệp và thư mục?
A. Internet Explorer

B. Help

C. Microsoft Word

D. File Explorer

Câu 22. Đâu là phần mềm có thể bảo vệ máy tính tránh được virus?

A. Windows Defender

B. Mozilla Firefox

C. Microsoft Windows

D. Microsoft Word

Câu 23. Chọn phương án ghép sai. Ưu điểm của mạng xã hội là:

A. Giúp người sử dụng kết nối với người thân, bạn bè.

B. Hỗ trợ người sử dụng giảng dạy và học tập.

C. Tăng khả năng giao tiếp trực tiếp.

D. Là nguồn cung cấp thông tin và cập nhật thông tin nhanh chóng, hiệu quả.

Câu 24. Chọn phương án ghép sai. Nhược điềm của mạng xã hội là:

A. Lan truyền thông tin nhanh chóng và rộng khắp.

B. Được sử dụng để lấy cắp dữ liệu.

C. Làm ảnh hường đến sức khoẻ thể chất và tinh thần của người sử dụng.

D. Là môi trường lí tưởng cho việc bắt nạt và đe doạ trực tuyến.

Câu 25. Mục đích của mạng xã hội là gì?

A. Chia sẻ, học tập,

B. Chia sẻ, học tập, tương tác.

C. Chia sẻ, học tập, tiếp thị.

D. Chia sẻ, học tập, tương tác, tiếp thị. 

Câu 27. Website nào sau đây không phải là mạng xã hội?

A. https://www.facebook.com/

B. https://www.youtube.com/

C. https://chat.zalo.me/

D. https://www.google.com/

Câu 28. Mạng xã hội là gì?

A. Một cộng đồng cùng chung sở thích.

B. Một cộng đồng trực tuyến.

C. Một cộng đồng cùng chung mục đích.

D. Đáp án khác

Câu 34. Em hãy đề xuất một số quy tắc để giúp các bạn sử dụng phòng máy tính an toàn?
+ Tắt máy trước khi ra khỏi phòng
+ Giữ gìn phòng máy tính sạch sẽ, gọn gàng và ngăn nắp
+ Không tự ý tháo lắp các thiết bị trong phòng máy
+ Giữ trật tự, không gây ồn ào trong phòng máy tính
Câu 36. Em hãy trình bày cách tạo một tài khoản Facebook mà em đã được học? 
Bước 1: Truy cập trang www.facebook.com
Bước 2: Lựa chọn ngôn ngữ tiếng Việt
Bước 3: Nháy chuột vào ô Tạo tài khoản mới
Bước 4: Nhập đầy đủ thông tin vào các ô theo hướng dẫn
Bước 5: Nháy chuột vào nút Đăng ký

Câu 20. Tệp có phần mở rộng .exe thuộc loại tệp gì?

A. Không có loại tệp này.

B. Tệp chương trình máy tính

C. Tệp dữ liệu của phần mềm Microsoft Word

D. Tệp dữ liệu video

Câu 21. Đâu là chương trình máy tính giúp em quản lý tệp và thư mục?
A. Internet Explorer

B. Help

C. Microsoft Word

D. File Explorer

Câu 22. Đâu là phần mềm có thể bảo vệ máy tính tránh được virus?

A. Windows Defender

B. Mozilla Firefox

C. Microsoft Windows

D. Microsoft Word

Câu 23. Chọn phương án ghép sai. Ưu điểm của mạng xã hội là:

A. Giúp người sử dụng kết nối với người thân, bạn bè.

B. Hỗ trợ người sử dụng giảng dạy và học tập.

C. Tăng khả năng giao tiếp trực tiếp.

D. Là nguồn cung cấp thông tin và cập nhật thông tin nhanh chóng, hiệu quả.

Câu 24. Chọn phương án ghép sai. Nhược điềm của mạng xã hội là:

A. Lan truyền thông tin nhanh chóng và rộng khắp.

B. Được sử dụng để lấy cắp dữ liệu.

C. Làm ảnh hường đến sức khoẻ thể chất và tinh thần của người sử dụng.

D. Là môi trường lí tưởng cho việc bắt nạt và đe doạ trực tuyến.

Câu 25. Mục đích của mạng xã hội là gì?

A. Chia sẻ, học tập,

B. Chia sẻ, học tập, tương tác.

C. Chia sẻ, học tập, tiếp thị.

D. Chia sẻ, học tập, tương tác, tiếp thị. 

Câu 27. Website nào sau đây không phải là mạng xã hội?

A. https://www.facebook.com/

B. https://www.youtube.com/

C. https://chat.zalo.me/

D. https://www.google.com/

Câu 28. Mạng xã hội là gì?

A. Một cộng đồng cùng chung sở thích.

B. Một cộng đồng trực tuyến.

C. Một cộng đồng cùng chung mục đích.

D. Đáp án khác

Câu 34. Em hãy đề xuất một số quy tắc để giúp các bạn sử dụng phòng máy tính an toàn?
+ Tắt máy trước khi ra khỏi phòng
+ Giữ gìn phòng máy tính sạch sẽ, gọn gàng và ngăn nắp
+ Không tự ý tháo lắp các thiết bị trong phòng máy
+ Giữ trật tự, không gây ồn ào trong phòng máy tính
Câu 36. Em hãy trình bày cách tạo một tài khoản Facebook mà em đã được học? 
Bước 1: Truy cập trang www.facebook.com
Bước 2: Lựa chọn ngôn ngữ tiếng Việt
Bước 3: Nháy chuột vào ô Tạo tài khoản mới
Bước 4: Nhập đầy đủ thông tin vào các ô theo hướng dẫn
Bước 5: Nháy chuột vào nút Đăng ký

D
datcoder
Giáo viên
9 tháng 11 2023

D. Không có câu nào sai

13 tháng 11 2023

D. Không có câu nào sai

D
datcoder
Giáo viên
10 tháng 11 2023

Câu 18. Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Đuôi tên tệp là viết tắt của tên phần mềm đã tạo ra tệp đó

B. Đuôi tên tệp xác định loại tệp, từ đó hệ điều hành biết các phần mềm nào có thể mở tệp

C. Không thể thay đổi đuôi tên tệp

D. Không có câu nào sai

const fi='input.inp';

fo='output.out';

var a,b:integer;

f1,f2:text;

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

readln(f1,a,b);

if a<b then writeln(f2,a)

else writeln(f2,b);

close(f1);

close(f2);

end.

30 tháng 3 2022

Viết giúp mik nhưng là cho biết 2 số lớn nhất với ạ

const fi='mang.txt';

fo='tong.txt';

var f1,f2:text;

a:array[1..100]of integer;

n,i,t:integer;

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewriteln(f2);

n:=0;

while not eof(f1) do 

  begin

inc(n);

read(f1,a[n]);

end;

t:=0;

for i:=1 to n do 

  t:=t+a[i];

writeln(f2,t);

close(f1);

close(f2);

end.

Câu 24. Trong pascal, cho đoạn chương trình:Assign(f1,‟Input.dat‟); Reset(f1);While not eoln(f1) do BeginRead(f1,x);Write(x, ‘ '); End;Close(f1); A. Xuất dữ liệu trong tệp Input.dat ra màn hình;   B. Ghi dữ liệu vào tệp Input.dat; C. Gắn tên tệp Input.Dat cho biến tệp f1;              D. Mở tệp Input.dat để đọc; Câu 25. Đoạn chương trình sau thực hiện: Assign(f1,‟Input.dat‟); Assign(f2,‟Output.dat‟); Reset(f1); Rewrite(f2);While not EOF(f1)...
Đọc tiếp

Câu 24Trong pascal, cho đoạn chương trình:Assign(f1,‟Input.dat‟); Reset(f1);

While not eoln(f1) do 

Begin

Read(f1,x);Write(x, ‘ '); 

End;

Close(f1);

 

A. Xuất dữ liệu trong tệp Input.dat ra màn hình;   B. Ghi dữ liệu vào tệp Input.dat;

 

C. Gắn tên tệp Input.Dat cho biến tệp f1;              D. Mở tệp Input.dat để đọc;

 

Câu 25. Đoạn chương trình sau thực hiện: Assign(f1,‟Input.dat‟); Assign(f2,‟Output.dat‟); Reset(f1); Rewrite(f2);

While not EOF(f1) do

Begin

Read(f1,x); Write(f2,x,’ ’);

End;

Close(f1); 

Close(f2);

 

Đọc dữ liệu từ tệp Input.dat và ghi dữ liệu ra tệp Output.dat trên cùng một dòng.

B.Đọc dữ liệu từ tệp Input.dat và ghi dữ liệu ra tệp Output.dat trên nhiều dòng.

Đọc dữ liệu từ tệp Output.dat và ghi dữ liệu ra tệp Input.dat trên nhiều dòng.

Đọc dữ liệu từ tệp Output.dat và ghi dữ liệu ra tệp Intput.dat trên cùng một dòng.

 

Câu 26. Cho tệp B13.TXT chỉ có một dòng „abcdefgh‟ và chương trình sau: Var f:text; S1:string[3]; S2:string;

Begin

Assign(f,’B13.TXT’); 

Reset(f); 

Read(f,S2,S1);

Readln

End.

 

Sau khi chạy chương trình trên thì S1,S2 có kết quả là

 

a. S1=’absdefgh’; S2=’ ’

b. S1=’ ’; S2=’abcdefgh’

 c. S1=’abcde’;S2=’fgh’

d. Cả a,b,c sai

1

Câu 24: A

Câu 25: A

 

14 tháng 4 2022

Program HOC24;

var f1,f2: text;

a,b: integer;

t: longint;

begin

assign(f1,'input.pas');

reset(f1);

assign(f2,'output.pas');

rewrite(f2);

readln(f1,a,b);

t:=a*b;

write(f2,t);

close(f1);

close(f2);

End.

Câu 1. Xét theo cách thức truy cập dữ liệu, tệp được phân thành những loại nào?A.  Tệp truy cập tuần tự và tệp truy cập trực tiếp.B.  Tệp văn bản và tệp có cấu trúc.C.  Tệp truy cập tuần tự, tệp truy cập trực tiếp và tệp có cấu trúc.D.  Tệp văn bản, tệp có cấu trúc và tệp số nguyên. Câu 2. Để khai báo biến tệp văn bản, ta dùng cú pháp:A. var <tên biến tệp>: text;                             B. var <tên...
Đọc tiếp

Câu 1. Xét theo cách thức truy cập dữ liệu, tệp được phân thành những loại nào?

A.  Tệp truy cập tuần tự và tệp truy cập trực tiếp.

B.  Tệp văn bản và tệp có cấu trúc.

C.  Tệp truy cập tuần tự, tệp truy cập trực tiếp và tệp có cấu trúc.

D.  Tệp văn bản, tệp có cấu trúc và tệp số nguyên.

 

Câu 2. Để khai báo biến tệp văn bản, ta dùng cú pháp:

A. var <tên biến tệp>: text;                             B. var <tên tệp>: text;

C. var <tên biến tệp, tên tệp>: text;                  D. var <tên biến tệp>: string;

 

Câu 3. Trong các khai báo tệp văn bản sau, khai báo nào là sai?

A. var BT_1: text;                           B. var  BT1: text;

C. var BT1,BT2: text;                      D. var  1BT: text;

 

Câu 4. Cú pháp của câu lệnh gắn tên tệp cho biến tệp:

A. assign(<biến tệp>, <tên tệp>);                     B. assign(<tên tệp>, <biến tệp>);

C. assign(<biến tệp>; <tên tệp>);                     D. assign(<tên tệp>);

 

Câu 5. Trong các câu lệnh sau câu lệnh nào đúng?

A. assign(f, „Baitap.txt‟);         B. assign(„Baitap.txt‟, f);

C. assign(f); D. assign(f, “Baitap.txt”);

 

2
23 tháng 2 2021

Câu 1. Xét theo cách thức truy cập dữ liệu, tệp được phân thành những loại nào?

A.  Tệp truy cập tuần tự và tệp truy cập trực tiếp.

B.  Tệp văn bản và tệp có cấu trúc.

C.  Tệp truy cập tuần tự, tệp truy cập trực tiếp và tệp có cấu trúc.

D.  Tệp văn bản, tệp có cấu trúc và tệp số nguyên.

Câu 2. Để khai báo biến tệp văn bản, ta dùng cú pháp:

A. var <tên biến tệp>: text;                             B. var <tên tệp>: text;

C. var <tên biến tệp, tên tệp>: text;                  D. var <tên biến tệp>: string;

 

Câu 4. Cú pháp của câu lệnh gắn tên tệp cho biến tệp:

A. assign(<biến tệp>, <tên tệp>);                     B. assign(<tên tệp>, <biến tệp>);

C. assign(<biến tệp>; <tên tệp>);                     D. assign(<tên tệp>);

 

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: D

Câu 4: B

Câu 5: Không có câu nào đúng

Câu 1: Em hãy trình bày các thao tác để đọc dữ liệu từ một tệp? Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp VIDU.inp 2 số a,b? Câu 2: Em hãy trình bày các thao tác để ghi dữ liệu vào một tệp? Viết chương trình ghi 2 số x, y vào tệp VIDU.out? Câu 3: Trong tệp văn bản BT1.INP có dòng:CHUC CAC BAN HOC TOT. Em hãy viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp trên và hiển thị lên màn hình? Câu 4: Em hãy viết chương trình ghi dữ...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy trình bày các thao tác để đọc dữ liệu từ một tệp? Viết chương trình đọc dữ liệu từ
tệp VIDU.inp 2 số a,b?
Câu 2: Em hãy trình bày các thao tác để ghi dữ liệu vào một tệp? Viết chương trình ghi 2 số x, y
vào tệp VIDU.out?
Câu 3: Trong tệp văn bản BT1.INP có dòng:CHUC CAC BAN HOC TOT. Em hãy viết
chương trình đọc dữ liệu từ tệp trên và hiển thị lên màn hình?
Câu 4: Em hãy viết chương trình ghi dữ liệu vào tệp SO.OUT gồm một dãy n số nguyên
nhập từ bàn phím?
Câu 5: Cho tệp DULIEU.INP, dòng đầu tiên chứa số nguyên dương N, dòng tiếp theo chứa N
số nguyên dương, mỗi số cách nhau bới một dấu cách. Viết chương trình lấy dữ liệu từ tệp
DULIEU.INP, sau đó ghi vào tệp DULIEU.OUT tổng của N phẩn tử ?

giair giups voi a . cam on

1

Bài 1:

*Các thao tác để đọc dữ liệu từ một tệp

-Bước 1: Gắn tên cho biến tệp

+ Gắn tên tệp với biến tệp thực chất là tạo một tham chiếu giữa tệp trên đĩa (do tên tệp và đường dần tương ứng được hệ điều hành xác định) và biến tệp trong chương trình, làm cho biến tệp trở thành đại diện cho tệp. Biến tệp trở thành đối tượng trực tiếp trong chương trình để nhận các thao tác đối với tệp trên đĩa. Gán tên của một tệp cho biến tệp theo cú pháp:

Assign(<biến tệp>, <têntệp>);

Ví dụ

Assign(tep1, 'DULIEU.DAT');

Trong đó, tên tệp là hằng xâu kí tự hoặc giá trị của một biểu thức kiểu xâu kí tự. Tất cả các phép toán trên biến tệp sẽ tác động tới tệp tên tệp. Sau khi gọi thủ tục Assign khác thực hiện cũng trên biến tệp này (nghĩa là lúc đó biến tệp được chuyển sang gắn kết với tệp khác). Tên tệp có thể gồm những đường dẫn chứa ổ đĩa, danh sách các thư mục liên tiếp cách nhau dấu đường dẫn, cuối cùng là tên tệp:

<ổ đĩa>:\<tên thưmục>\<tên thưmục>\...\<tên thưmục>\<tên tệp>

Ví dụ

Assign (tep2, 'C: \INP. DAT');

Độ dài lớn nhất cùa tên tệp là 79 kí tự. Đặc biệt khi tên tệp là xâu rỗng (độ dài xâu bằng 0) thì biến tệp được gán cho các tệp vào/ra chuẩn. Các tệp vào/ra chuẩn được quy định tuơng ứng với thiết bị nào là tùy thuộc vào sự bổ sung cùa mỗi chương trình đích Pascal, nhưng thường quy định tệp input chuẩn là bàn phím, tệp output chuẩn là màn hình.

-Bước 2: Mở tệp

+Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu có dạng: rewrite(<biến tệp>);

Trong cú pháp, biến tệp cần đã được liên kết với một tệp sau khi dùng Assign.

Ví dụ

assign(tep3, 'C'\KQ.DAT');

rewrite(tep3);

- Khi thực hiện rewrite(tep3), nếu trên thư mục gốc của ổ đĩa C chưa có tệp KQ.DAT, thì tệp sẽ được tạo với nội dung rỗng. Nếu đã có, nội dung cũ sẽ bị xóa để chuẩn bị ghi dữ liệu mới.

- Sử dụng thủ tục reset mở tệp văn bản đã tồn tại để đọc dữ liệu.

Cú pháp:

reset(<biến tệp>);

Trong cú pháp, biến tệp cần phải là đã được gắn kết với một tệp (dùng assign). Nếu tệp này không tồn tại thì thực hiện reset sẽ gặp lỗi. Nếu tệp đã mở thì nó sẽ đóng lại rối sau đó mở lại. Vị trí con trỏ tệp sau lời gọi reset là đầu tệp.

-Bước 3: Đọc dữ liệu:

+ Cú pháp đọc tệp văn bản:Read(<biến tệp>,<tên tệp>); Hoặc Readln (<biển tệp>,<tên tệp>);

Trong đó, danh sách biến là dãy tên biến 1, tên biển 2,... tên biến N. Các dữ liệu cần đọc trong tệp gán vào danh sách biến phải lần lượt có kiểu tương ứng với kiểu của biến trong danh sách biến. Nếu sai kiểu thì chương trình báo lỗi. Lỗi này thường gặp khi biến có kiểu số, dữ liệu được đọc lại là kiểu xâu.

-Bước 4: đóng tệp

Thủ tục đóng tệp:

Close(<biến tệp>);

Trong cú pháp, biến tệp đã được liên kết với một tệp đang mở do đã dùng reset, rewrite hoặc append (append chi dùng với tệp văn bản) ở thời điểm trước đó để mở tệp.

Ví dụ

close(tep1);

close(tep2);

Sau khi đóng một tệp vẫn có thể được mở lại. Khi mở lại tệp, nếu vẫn dùng biến tệp cũ thì không cần phải dùng thủ tục assign gắn lại tên tệp.

*Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp vidu.inp hai số a và b

const fi='vidu.inp';
var f1:text;
a,b:real;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
readln(f1,a,b);
close(f1);
end.

Bài 2:

*Các thao tác để ghi dữ liệu vào một tệp

-Bước 1: Gắn tên cho biến tệp

+ Gắn tên tệp với biến tệp thực chất là tạo một tham chiếu giữa tệp trên đĩa (do tên tệp và đường dần tương ứng được hệ điều hành xác định) và biến tệp trong chương trình, làm cho biến tệp trở thành đại diện cho tệp. Biến tệp trở thành đối tượng trực tiếp trong chương trình để nhận các thao tác đối với tệp trên đĩa. Gán tên của một tệp cho biến tệp theo cú pháp:

Assign(<biến tệp>, <têntệp>);

Ví dụ

Assign(tep1, 'DULIEU.DAT');

Trong đó, tên tệp là hằng xâu kí tự hoặc giá trị của một biểu thức kiểu xâu kí tự. Tất cả các phép toán trên biến tệp sẽ tác động tới tệp tên tệp. Sau khi gọi thủ tục Assign khác thực hiện cũng trên biến tệp này (nghĩa là lúc đó biến tệp được chuyển sang gắn kết với tệp khác). Tên tệp có thể gồm những đường dẫn chứa ổ đĩa, danh sách các thư mục liên tiếp cách nhau dấu đường dẫn, cuối cùng là tên tệp:

<ổ đĩa>:\<tên thưmục>\<tên thưmục>\...\<tên thưmục>\<tên tệp>

Ví dụ

Assign (tep2, 'C: \INP. DAT');

Độ dài lớn nhất cùa tên tệp là 79 kí tự. Đặc biệt khi tên tệp là xâu rỗng (độ dài xâu bằng 0) thì biến tệp được gán cho các tệp vào/ra chuẩn. Các tệp vào/ra chuẩn được quy định tuơng ứng với thiết bị nào là tùy thuộc vào sự bổ sung cùa mỗi chương trình đích Pascal, nhưng thường quy định tệp input chuẩn là bàn phím, tệp output chuẩn là màn hình.

-Bước 2: Mở tệp

+Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu có dạng: rewrite(<biến tệp>);

Trong cú pháp, biến tệp cần đã được liên kết với một tệp sau khi dùng Assign.

Ví dụ

assign(tep3, 'C'\KQ.DAT');

rewrite(tep3);

- Khi thực hiện rewrite(tep3), nếu trên thư mục gốc của ổ đĩa C chưa có tệp KQ.DAT, thì tệp sẽ được tạo với nội dung rỗng. Nếu đã có, nội dung cũ sẽ bị xóa để chuẩn bị ghi dữ liệu mới.

- Sử dụng thủ tục reset mở tệp văn bản đã tồn tại để đọc dữ liệu.

Cú pháp:

reset(<biến tệp>);

Trong cú pháp, biến tệp cần phải là đã được gắn kết với một tệp (dùng assign). Nếu tệp này không tồn tại thì thực hiện reset sẽ gặp lỗi. Nếu tệp đã mở thì nó sẽ đóng lại rối sau đó mở lại. Vị trí con trỏ tệp sau lời gọi reset là đầu tệp.

-Bước 3: ghi dữ liệu

write(<biến tệp>,<nội dung>);

hoặc

writeln (<biến tệp>,<nội dung>);

Trong đó, danh sách kết quả là dãy kết quả 1, kết quả 2......kết quả N. Các kết quả i có thể là biến đơn hoặc biểu thức (sổ học, quan hệ hoặc lôgíc) hoặc hằng xâu.

Ví dụ

Giả sử trong chương trình có khai báo:

var tepA, tepB: text;

và tệp tepA được mở để đọc dữ liệu, còn tệp tepB dùng để ghi dữ liệu.

Các thủ tục dùng để đọc dữ liệu từ tệp tepA có thể như sau:

Read(tepA, A, B, C) ;

Hoặc

Read(tepA, A, B, C) ;

-Bước 4: đóng tệp

Thủ tục đóng tệp:

Close(<biến tệp>);

Trong cú pháp, biến tệp đã được liên kết với một tệp đang mở do đã dùng reset, rewrite hoặc append (append chi dùng với tệp văn bản) ở thời điểm trước đó để mở tệp.

Ví dụ

close(tep1);

close(tep2);

Sau khi đóng một tệp vẫn có thể được mở lại. Khi mở lại tệp, nếu vẫn dùng biến tệp cũ thì không cần phải dùng thủ tục assign gắn lại tên tệp.

*viết chương trình ghi hai số x,y vào tệp vidu.out

-Trường hợp 1: nhập hai số x,y bằng máy

uses crt;
const fo='vidu.out';
var f1:text;
x,y:real;
begin
clrscr;
assign(f1,fo); rewrite(f1);
write('x='); readln(x);
write('y='); readln(y);
writeln(f1,x:4:2);
writeln(f1,y:4:2);
close(f1);
readln;
end.

*Trường hợp 2: đọc hai số x,y từ file

const fi='vidu.inp';
fo='vidu.out';
var f1,f2:text;
x,y:real;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,x,y);
writeln(f2,x:4:2);
writeln(f2,y:4:2);
close(f1);
close(f2);
end.

Bài 3:

uses crt;
const fi='bt1.inp';
var f1:text;
st:string;
begin
clrscr;
assign(f1,fi); reset(f1);
readln(f1,st);
writeln(st);
close(f1);
readln;
end.

Bài 4:

uses crt;
const fo='so.out';
var f2:text;
a:array[1..100]of integer;
i,n:integer;
begin
clrscr;
assign(f2,fo); rewrite(f2);
write('n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('a[',i,']='); readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n do
write(f2,a[i]:4);
close(f2);
readln;
end.

Bài 5:

const fi='dulieu.inp';
fo='dulieu.out';
var f1,f2:text;
n,i,t:integer;
a:array[1..100]of integer;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
for i:=1 to n do
read(f1,a[i]);
{------------------------------xu-ly--------------------------}
t:=0;
for i:=1 to n do
t:=t+a[i];
writeln(f2,t);
close(f1);
close(f2);
end.

19 tháng 2 2020

E cảm ơn ạ

25 tháng 5 2020

Bài 1:

assign(f2,'dulieu.txt');

reset(f2);

readln(f2,T,S);

close(f2);

Bài 2:

assign(f1,'dau.txt');

reset(f1);

read(f1,a,b);

close(f1);

27 tháng 5 2020

em cam on