K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2023

loading...  

24 tháng 10 2023

loading...  loading...  

12 tháng 5 2021

                           Bài làm :

a) Ta có :

\(\widehat{ACB}\text{ là góc nội tếp chắn nửa đường tròn}\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^o\Rightarrow\widehat{ACM}=180^o-\widehat{ACB}=90^o\)

Từ đó ; ta có :

\(\widehat{ACM}+\widehat{AHM}=90+90=180^o\)

=> Tứ giác AHMC là tứ giác nội tiếp đường tròn vì có 2 góc đối diện  = 180 độ 

=> Điều phải chứng minh

b) Theo phần a : Tứ giác AHMC là tứ giác nội tiếp 

\(\Rightarrow\widehat{AMH}=\widehat{ACH}\left(1\right)\)

Xét đường tròn (O) : Góc ADC và góc ABC đều là 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AC

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\left(2\right)\)

Vì CD⊥AB ; MH⊥AB

=> CD//MH 

=>∠ADC = ∠AMH ( 2góc so le trong ) (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) 

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACH}\)

=> Điều phải chứng minh

c)∠AOC = 45o

=>∠COB = 180 - 45 = 135o

\(\Rightarrow S_{OCB}=\frac{\pi.R^2.n}{360}=\frac{\pi.2^2.135}{360}=\frac{3}{2}\pi\left(cm^2\right)\)

a) Xét tứ giác AHMC có 

góc ACM + góc AHM = 180 độ

Vậy tứ giác AHMC nội tiếp

 

24 tháng 10 2023

loading...  

25 tháng 10 2023

loading...  loading...  

13 tháng 5 2021

a. Xét (O) , có:
CD \(\perp\)AB = {H}
=> \(\widehat{CHA}=90^o\Rightarrow\widehat{CHE}=90^o\)

Có: \(\widehat{CMD}\)là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính CD
=> \(\widehat{CMD}=90^o\Rightarrow\widehat{CME}=90^o\)

Xét tứ giác CMEH, có:
\(\widehat{CME}+\widehat{CHE}=90^o+90^o=180^o\)

2 góc \(\widehat{CME}\)và \(\widehat{CHE}\)là 2 góc đối nhau
=> CMEH là tứ giác nội tiếp (đpcm)

15 tháng 5 2021

Câu a: Có góc CHE=90 độ (vì CD\(\perp AB\) tại H)

                  Góc CMD =90 độ(góc nt chắn nửa đt)

             Mà góc CHE và góc CMD ở vị trí đối nhau

 ⇒ Tứ giác CMEH nội tiếp

Câu b:

   Xét \(\Delta NACva\Delta NMB\) có :

     Góc N chung

     Góc NCA = góc NBM (cùng chắn cung MA)

⇒ \(\Delta NAC\) đồng dạng \(\Delta NBM\) (góc góc)

  ⇒\(\dfrac{NM}{NA}\)=\(\dfrac{NB}{NC}\)⇔NM.NC=NA.NB

Câu c:

Có góc PMA=90 độ ( góc nt chắn nửa đt)→PM\(\perp\)AK

                                                            Mà IK\(\perp\)AK

                                           ⇒IK song song với MP (từ vuông góc đến song song

 

19 tháng 11 2021
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học trực tuyến OLM
10 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

=>ABOC là tứ giác nội tiếp

=>A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC và AO là phân giác của góc BAC

Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

c: Xét ΔOBA vuông tại B có \(sinBAO=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BAO}=30^0\)

Ta có: AO là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAO}=60^0\)

Ta có: ΔOBA vuông tại B

=>\(BO^2+BA^2=OA^2\)

=>\(BA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(BA=R\sqrt{3}\)

Xét ΔBAC có AB=AC và \(\widehat{BAC}=60^0\)

nên ΔBAC đều

=>\(S_{BAC}=\dfrac{BA^2\cdot\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3R^2\cdot\sqrt{3}}{4}\)

28 tháng 4 2021

Lời giải chi tiết

a) Gọi OO là trung điểm của BC⇒OB=OC=BC2.BC⇒OB=OC=BC2.   (1)

Vì DODO là đường trung tuyến của tam giác vuông DBCDBC.

Theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền, ta có:  

             OD=12BCOD=12BC                                          (2)

Từ (1) và (2) suy ra OD=OB=OC=12BCOD=OB=OC=12BC

Do đó ba điểm B, D, CB, D, C cùng thuộc đường tròn tâm OO bán kính OBOB.

Lập luận tương tự, tam giác BEC vuông tại E có EO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên OE=OB=OC=12BCOE=OB=OC=12BC

Suy ra ba điểm B, E, CB, E, C cùng thuộc đường tròn tâm OO bán kính OBOB.

Do đó 4 điểm B, C, D, EB, C, D, E cùng thuộc đường tròn (O)(O) đường kính BCBC. 

b) Xét đường (O;BC2)(O;BC2), với BCBC là đường kính.

Ta có DEDE là một dây cung không đi qua tâm nên  ta có BC>DEBC>DE ( vì trong một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính).

16 tháng 8 2021

a) Gọi \mathrm{M} là trung điểm của \mathrm{BC}.

Ta có EM=\dfrac{1}{2} BC, DM=\dfrac{1}{2} BC.

Suy ra ME=MB=MC=MD

do đó B, E, D, C cùng thuộc đường tròn đường kính BC.

b) Trong đường tròn nói trên, DE là dây, BC là đường kính nên DE<BC

28 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

28 tháng 3 2022

Giải thích các bước giải:

a) Kẻ đường kính BF.

Ta có: AH⊥BC,CF⊥BC⇒AH//CFAH⊥BC,CF⊥BC⇒AH//CF

Lại có AF⊥AB,CH⊥AB⇒AF//CHAF⊥AB,CH⊥AB⇒AF//CH

⇒AHCF⇒AHCF là hình bình hành.

⇒−−→AH=−−→FC⇒AH→=FC→.

Lại có OIOI là đường trung bình của tam giác BCF nên −→OI=12−−→FCOI→=12FC→

Vậy −−→AH=−−→FC=2−→OIAH→=FC→=2OI→.

b) Ta có: −−→OH=−−→OA+−−→AH=−−→OA+2−→OI=−−→OA+−−→OB+−−→OCOH→=OA→+AH→=OA→+2OI→=OA→+OB→+OC→

c) Do GG là trọng tâm tam giác ABC nên−−→OA+−−→OB+−−→OC=3−−→OG⇒−−→OG=13(−−→OA+−−→OB+−−→OC)=13−−→OHOA→+OB→+OC→=3OG→⇒OG→=13(OA→+OB→+OC→)=13OH→

Vậy ba điểm O,H,GO,H,G thẳng hàng.

11 tháng 12 2023

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq36^052'\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{C}=90^0-36^052'=53^08'\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot7,5=4,5\cdot6=27\)

=>AH=27/7,5=3,6(cm)