K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

dùng pp thế đỡ biện luận nhiều

từ (2)=> y=(16-mx)/2 thế vào (1)

\(3x-m\left(\frac{16-mx}{2}\right)=-9\Leftrightarrow\left(m^2+6\right)x=16m-18\)

\(x=\frac{16m-18}{m^2+6}\)\(\Rightarrow y=16-\frac{m\left(16m-18\right)}{m^2+6}=\frac{18m+16.6}{m^2+6}\)

a) vì m^2+6 khác 0 mọi m => hệ có nghiệm duy nhất với mọi m

b) 

\(\hept{\begin{cases}x=1,4\\y=6,6\end{cases}\Rightarrow m}\)

c) x+y=7=> \(\frac{16m-18+18m+16.6}{m^2+6}=7\Rightarrow m\)

13 tháng 2 2020

x=2 y=3

13 tháng 2 2020

giúp mình với mình cần nộp trong ngày 17/2/2020

4 tháng 5 2019

Để hệ có nghiệm duy nhất thì: \(\frac{3}{m}\ne\frac{m}{-1}\) 

\(\Leftrightarrow m^2\ne-3\)(1)

Vì (1) luôn đúng với mọi m

=> Hệ luôn có nghiệm duy nhất

=.= hk tốt!!

4 tháng 5 2019

bạn có thể biến đổi sao nó ra nhưu v k? rút y? thay vào pt (1).. ? Mình hơi lan man phần này á @@ bạn giúp mình với

4 tháng 5 2019

Để hệ có nghiệm với mọi x thuộc R thì

\(\frac{3}{m}=\frac{4}{2}=2\Rightarrow m=\frac{3}{2}\)

5 tháng 7 2021

\(\hept{\begin{cases}x-my=2\left(1\right)\\mx+2y=1\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1)\(\Rightarrow x=2+my\)(3)

Thế (3) vào (2) ta được: 

\(m\left(2+my\right)+2y=1\)

\(\Rightarrow2m+m^2y+2y=1\)

\(\Rightarrow y\left(m^2+2\right)=1-2m\)

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow m^2+2\ne0\)

                                                             \(\Leftrightarrow m^2\ne-2\)(luôn đúng)

Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi tham số m 

5 tháng 4 2019

Để pt trên có nghiệm duy nhất thì ĐK là:

\(\frac{1}{m}\ne\frac{m}{-2}\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\left(luondung\right)\)

chắc vậy

5 tháng 4 2019

là sao Nguyenx công tỉnh

chả hiểu

cái này ko giải hẹ à