K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2022

a) Hội chứng turner: Người nữ chỉ có 1 NST giới tính X (XO).

Xảy ra với tỷ lệ khá cao, khoảng 1/2000 trẻ gái.

Những thai nhi có hội chứng turner, có hơn 90% sẽ bị sảy tự nhiên.

 

b)Những người mắc hội chứng sẽ thường có các biểu hiện: cổ ngắn, lõm, tai thấp, trí tuệ chậm phát triển,... Khi trưởng thành họ không phát triển sinh dục, không có dậy thì, không có kinh nguyệt, không có ngực, thể điển hình thường mất đi khả năng sinh con tự nhiên.

21 tháng 12 2023

a) 1 NST X ở cặp số 23 (cặp NST giới tính ở người) là người mắc bệnh tơcnơ (turner) 

b) Biểu hiện của bệnh : Người mắc bệnh là nữ giới , thường có cổ ngắn, tầm vóc thấp lùn, không có kinh nguyệt, không thể sinh con, khó sống được lâu do dễ mắc bệnh hơn người bình thường (bệnh tim, các dị tật, ....)

23 tháng 12 2020

Người đó là nữ, bị bệnh Tớc-nơ. 

23 tháng 12 2020

Ai giúp mình vớiiii huhu

24 tháng 7 2017

Đáp án C

Phân tích NST của người này thì thấy ở cặp NST thứ 21 có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc → Người này mắc hội chứng Đao.

Bệnh ung thư máu do mất đoạn đầu mút NST số 21

Bệnh mù màu do đột biến gen trên NST giới tính X

Bệnh Claiphento do cặp NST giới tính ở nam có 3 chiếc dạng XXY

15 tháng 6 2018

Đáp án A

- Một thể đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa 1 NST của cặp NST số 1 và 1 NST của cặp số 3 à tạo ra tỉ lệ giao tử đột biến về NST số 3 = 1/2

- Một thể đột biến cặp NST số 5 bị mất một đoạn trên 1 chiếc NST à tỉ lệ giao tử đột biến về NST số 5 = 1/4

- Giao tử mang cả 2 thể đột biến = 1/2*1/4=1/8

=> tỉ lệ giao tử mang đột biến = 7/8

à số lượng giao tử mang đột biến = 7/8x1200x4 = 4200 giao tử

4 tháng 1 2019

Đáp án A

- Một thể đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa 1 NST của cặp NST số 1 và 1 NST của cặp số 3 à tạo ra tỉ lệ giao tử đột biến về NST số 3 = 1/2

- Một thể đột biến cặp NST số 5 bị mất một đoạn trên 1 chiếc NST à tỉ lệ giao tử đột biến về NST số 5 = 1/4

- Giao tử mang cả 2 thể đột biến = 1/2 x 1/4 = 1/8

=> tỉ lệ giao tử mang đột biến = 7/8

à số lượng giao tử mang đột biến = 7/8 x1200x4 = 4200 giao tử

12 tháng 11 2018

Đáp án : A

2000 tế bào sinh tinh tạo ra 8000 tinh trùng

20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 1 cho 40 tinh trùng 7 NST và 40 tinh trùng 5 NST

Vậy có 8000 – 80 = 7920 tế bào 6 NST

Vậy tỉ lệ tế bào 6 NST là 7920 : 8000 = 0,99 = 99%

30 tháng 3 2019

Chọn đáp án B

17 tháng 8 2019

2n = 12 => n = 6 => loại giao tử mang 6 NST là giao tử bình thường (do đột biến chỉ ở 1 cặp).

Tỷ lệ tế bào xảy ra đột biến:  20 2000 = 0 , 01

Tế bào có cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân I → 4 giao tử đột biến (2 giao tử O : 2 giao tử mang 2 NST)

Các tế bào giảm phân bình thường → 4 giao tử bình thường

=> Tỷ lệ giao tử đột biến: 0,01 => Tỷ lệ giao tử bình thường: 0,99 = 99%.

Chọn A. 

3 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

2n = 12 → n = 6

2000 tế bào sinh tinh giảm phân cho 4.2000 = 8000 giao tử

20 tế bào rối loại phân li tạo ra 20.4 = 80 giao tử không bình thường trong đó 40 giao tử (n + 1) và 40 giao tử (n - 1)

→ Tỉ lệ loại giao tử không bình thường là 80/8000 = 1%

→ Tỉ lệ loại giao tử bình thường n = 6 là 1 – 1% = 99%