K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 9 2023

Lần sau bạn lưu ý ghi đầy đủ yêu cầu của đề nhé.

Lời giải:

a. $A=\left\{1; 2; 3;4 5; 6; 7\right\}$

b. $B=\left\{34; 36; 38; 40\right\}$
c. $B=\left\{9; 10; 11; 12; 13\right\}$
d. $B=\left\{25; 27; 29\right\}$

a: \(17A=\dfrac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\dfrac{16}{17^{19}+1}\)

\(17B=\dfrac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\dfrac{16}{17^{18}+1}\)

mà 17^19+1>17^18+1

nên A<B

b: \(2C=\dfrac{2^{2021}-2}{2^{2021}-1}=1-\dfrac{1}{2^{2021}-1}\)

\(2D=\dfrac{2^{2022}-2}{2^{2022}-1}=1-\dfrac{1}{2^{2022}-1}\)

2^2021-1<2^2022-1

=>1/2^2021-1>1/2^2022-1

=>-1/2^2021-1<-1/2^2022-1

=>C<D

12 tháng 3 2023

cho mình bài c với đc ko?mình ko bik làm😫😖

5 tháng 10 2021

giúp mình đi mình đang cần gấp

Câu 1: C

Câu 2: C

 

21 tháng 7 2019

\(\frac{3}{17}+\frac{-5}{13}+\frac{14}{17}+\frac{-18}{35}+\frac{17}{-35}+\frac{-8}{13}\)

\(=\left(\frac{3}{17}+\frac{14}{17}\right)-\left(\frac{5}{13}+\frac{8}{13}\right)-\left(\frac{18}{35}+\frac{17}{35}\right)\)

\(=1-1-1\)

\(=-1\)

21 tháng 7 2019

2. Tìm ba số nguyên dương đôi một khác nhau:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)

Không mất tính tổng quát: G/s: a>b>c>0

=> \(\frac{1}{a}< \frac{1}{b}< \frac{1}{c}\)

Vì \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\); a,b,c là số nguyên dương

=> \(\frac{1}{a}< \frac{1}{b}< \frac{1}{c}< 1\)

=> a>b>c>1 , với a, b, c là số nguyên dương  (1)

=> \(1=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}< \frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}=\frac{3}{c}\)

=> \(1< \frac{3}{c}\Rightarrow c< 3\)

Từ (1) => c=2

Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{2}=1\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{2}\)

Do đó: \(\frac{1}{2}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}< \frac{1}{b}+\frac{1}{b}=\frac{2}{b}\)=> b<4 => b=3 

Khi đó ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=1\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{6}\Rightarrow a=6\)

Vậy (a;b;c)=(6;3;2) và các hoán vị của nó

23 tháng 12 2021

\(C^n_n+C^{n-1}_n+C^{n-2}_n=37\)

\(\Leftrightarrow1+\dfrac{n!}{\left(n-1\right)!}+\dfrac{n!}{\left(n-2\right)!2!}=37\)

\(\Leftrightarrow1+n+\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=37\)

\(\Rightarrow n=8\)

\(P=\left(2+5x\right)\left(1-\dfrac{x}{2}\right)^8=\left(2+5x\right).\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{x}{2}\right)^k\right)\)

\(=\left(2+5x\right).\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)\)

\(=2.\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)+5x\)\(\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)\)

\(=2.\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)+5\)\(\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^{k+1}\right)\)

Số hạng chứa \(x^3\) trong \(2.\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)\) là \(2C^3_8.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3x^3\)

Số hạng chứa \(x^3\) trong \(5\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^{k+1}\right)\) là \(5C^2_8.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2x^3\)

Vậy số hạng chứa x3 trong P là:\(\left[2.C^3_8\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3+5C^2_8\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\right]x^3\)

24 tháng 12 2021

cảm ơn ạ

 

27 tháng 1 2016

a) 2x -18 = 10

    =>2x = 28

    => x = 14

27 tháng 1 2016

b) 3x + 26 = 5

=> 3x = -21

=> x = -7

18 tháng 9 2018

Đáp án C

Giải:

a) A=1718+1/1719+1

17A=1719+17/1719+1

17A=1719+1+16/1719+1

17A=1+16/1719+1

Tương tự:

B=1717+1/1718+1

17B=1718+17/1718+1

17B=1718+1+16/1718+1

17B=1+16/1718+1

Vì 16/1719+1<16/1718+1 nên 17A<17B

⇒A<B

b) A=108-2/108+2

    A=108+2-4/108+2

    A=1+-4/108+2

Tương tự:

B=108/108+4

B=108+4-4/108+1

B=1+-4/108+1

Vì -4/108+2>-4/108+1 nên A>B

c)A=2010+1/2010-1

   A=2010-1+2/2010-1

   A=1+2/2010-1

Tương tự:

B=2010-1/2010-3

B=2010-3+2/2010-3

B=1+2/2010-3

Vì 2/2010-3>2/2010-1 nên B>A

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 3 2023

17A=1719+1+16/1719+1

17A=1+16/1719+1

phần in nghiêng mình không hiểu lắm, bn giải thích cho mình được ko?