K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2022

 

a) Do D là trung điểm AB (gt)

E là trung điểm AC (gt)

\(\Rightarrow\) DE là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow DE=\dfrac{BC}{2}\) và DE // BC

\(\Rightarrow\)DE // BF  (1)

Do E là trung điểm AC (gt)

F là trung điểm BC

\(\Rightarrow\) EF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow EF=\dfrac{AB}{2}\) và EF // AB

\(\Rightarrow\) EF // BD (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) BDEF là hình bình hành   (3)

Ta có: AB = AC = BC (\(\Delta ABC\) đều)

Mà \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

\(EF=\dfrac{AB}{2}\)

\(\Rightarrow DE=EF\)  (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\) BDEF là hình thoi

b) Do DE = EM (gt)

\(\Rightarrow E\) là trung điểm DM

Tứ giác ADCM có:

E là trung điểm DM (cmt)

E là trung điểm AC (gt)

\(\Rightarrow ADCM\) là hình bình hành (5)

Do \(\Delta ABC\) đều

CE là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) CE cũng là đường trung trực của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow CE\perp AB\)

\(\Rightarrow CE\perp AE\)

\(\Rightarrow\widehat{AEC}=90^0\)   (6)

Từ (5) và (6) \(\Rightarrow ADCM\) là hình chữ nhật

10 tháng 12 2022

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC và DE=1/2BC

=>DE//BF và DE=BF

=>BDEF là hình bình hành

mà BF=BD

nên BDEF là hình thoi

b: Xét tứ giác ADCM có

E là trug điểm chung của AC và DM

AC=DM

Do đó; ADCM là hình chữ nhật

c: Xet ΔFMN có

FC là đường trung tuyến

FC=MN/2

Do đó: ΔFMN vuông tại F

a: Xét tứ giác AEDF có

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEDF là hình chữ nhật

b: Xét ΔADM có

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó: ΔADM cân tại A

=>AD=AM

ΔADM cân tại A

mà AE là đường cao

nên AE là phân giác của \(\widehat{DAM}\left(1\right)\)

Xét ΔADN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔADN cân tại A

=>AD=AN

ΔADN cân tại A

mà AF là đường cao

nên AF là phân giác của \(\widehat{DAN}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MAN}=\widehat{MAD}+\widehat{NAD}\)

\(=2\left(\widehat{EAD}+\widehat{FAD}\right)\)

\(=2\cdot\widehat{FAE}=2\cdot90^0=180^0\)

=>M,A,N thẳng hàng(3)

AM=AD

AN=AD

Do đó: AM=AN(4)

Từ (3) và (4) suy ra A là trung điểm của MN

c: Xét ΔADB và ΔAMB có

AD=AM

\(\widehat{DAB}=\widehat{MAB}\)

AB chung

Do đó: ΔADB=ΔAMB

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{ADB}=90^0\)

=>BM\(\perp\)MN(5)

Xét ΔADC và ΔANC có

AD=AN

\(\widehat{DAC}=\widehat{NAC}\)

AC chung

Do đó: ΔADC=ΔANC

=>\(\widehat{ANC}=\widehat{ADC}=90^0\)

=>CN\(\perp\)NM(6)

Từ (5) và (6) suy ra BM//CN

Xét tứ giác BMNC có

BM//CN

BM\(\perp\)MN

Do đó: BMNC là hình thang vuông

7 tháng 11 2014

a) Trong tứ giác FAEB: FD = DE, AD = DB => FAEB là hình bình hành

=> FA = BE và FA // BE

hay FA = EC và FA // EC

=> ACEF là hình bình hành

28 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: ABDC là hình chữ nhật

=>AB//CD và AB=CD

AB=CD

AB=BE

Do đó: CD=BE

Xét tứ giác CDEB có

CD//EB
CD=EB

Do đó: CDEB là hình bình hành

c: Xét ΔADE có

DB,EM là đường trung tuyến

DB cắt EM tại K

Do đó: K là trọng tâm của ΔADE

=>EK=2KM

a: Xét tứ giác AFCD có

E là trung điểm chung của AC và FD

=>AFCD là hình bình hành

b: EG//AB

AB\(\perp\)AC

Do đó: EG\(\perp\)AC

c: 

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot4=6\left(cm^2\right)\)

 

4 tháng 11 2023

cho mình xin hình với ạ cảm ơn nhìu

11 tháng 12 2023

cứu với :(((((((((