K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi ct chung: \(Na_xO_y\)

\(K.L.P.T=23.x+16.y=62< amu>.\)

\(\%Na=100\%-25,8\%=74,2\%.\)

\(\%Na=\dfrac{23.x.100}{62}=74,2\%\)

\(Na=23.x.100=74,2.62\)

\(Na=23.x.100=4600,4\)

\(Na=23.x=46,004\div100\)

\(23.x=46,004\)

\(x=46,004\div23=2,00....\) làm tròn lên là 2.

Vậy, có 2 nguyên tử Na trong phân tử \(Na_xO_y.\)

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{62}=25,8\%.\)

\(\Rightarrow y=0,99975\)  làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự cái trên).

vậy, cthh của R: \(Na_2O.\)  

\(b,\) nguyên tố A là Magnesium (Mg).

23 tháng 12 2022

 Na2ONa2O

Giải thích các bước giải:

CTHH:NaxOymO=62×25,8%=16gnO=1616=1molmNa=62−16=46gnNa=4623=2molx:y=nNa:nO=2:1⇒CTHH:Na2O

 

13 tháng 9 2023

Để giải bài toán này, ta cần sử dụng các công thức sau:

- Khối lượng mol của hợp chất R = khối lượng phân tử của R = 64 g/mol

- Khối lượng mol của O trong hợp chất R = (50/100) x 64 = 32 g/mol

- Khối lượng mol của O trong hợp chất R = 64 - 32 = 32 g/mol

- Số lượng nguyên tử của S trong hợp chất R = 32/32 = 1 nguyên tử

- Số lượng nguyên tử của O trong hợp chất R = 32/16 = 2 nguyên tử

Với Scratch, em có thể tạo chương trình như sau:

1. Khởi tạo biến

loading...

2. Thiết lâp chương trình như sau và hiển thị kết quả như sau:

loading...
5 tháng 3 2023

X có dạng R2O.

Có: Nguyên tử oxi chiếm 25,8% khối lượng.

\(\Rightarrow\dfrac{16}{2M_R+16}=0,258\Rightarrow M_R=23\left(g/mol\right)\)

→ X là Na.

CTHH: Na2O

CTCT: Na - O - Na.

11 tháng 12 2021

Đ

t

:

Y

(

N

O

3

)

2

V

ì

:

%

m

Y

=

34

,

043

%

M

Y

M

Y

+

124

=

34

,

043

%

M

Y

=

64

(

g

m

o

l

)

Y

:

Đ

n

g

(

C

u

=

64

)

C

T

H

H

:

C

u

(

N

O

3

)

2

 

Thu gọn

11 tháng 12 2021

undefined

( cậu xem lại và vt đề cho đúng nha, cthh lập bởi carbon và oxy r ở dưới cậu lại ghi là hydrogen chiếm 73% là loạn đề đó:v)

gọi ct chung: \(C_xO_y\)

\(K.L.P.T=12.x+16.y=44\)

\(\%C=\dfrac{12.x.100}{44}=27\%\)

\(C=12.x.100=27.44\)

\(12.x.100=1188\) 

\(12.x=1188\div100\)

\(12.x=11,88\)

\(x=11,88\div12=0,99\)làm tròn lên là 1

vậy, có 1 nguyên tử C trong phân tử `C_xO_y`

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{44}=73\%\)

\(\Rightarrow y=2,0075\) làm tròn lên là 2 (cách làm tương tự phần trên nha)

vậy, có 2 nguyên tử O trong phân tử này.

\(\Rightarrow CTHH:CO_2\)

21 tháng 7 2021

a) Gọi công thức của hợp chất là R2O3

Ta có : \(\dfrac{16.3}{2R+16.3}=47,06\%\)

=>R=27 

Vậy nguyên tố R là Nhôm (Al)

b) Hợp chất là Al2O3

\(M_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102\) (g/mol)

 

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

17 tháng 8 2021

a) CTHH : R2O3

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{2R}{3.16}=\dfrac{53\%}{\left(100-53\right)\%}\Rightarrow R=27\left(đvC\right)\)

Vậy R là nhôm (Al)

b) CTHH của hợp chất : Al2O3