K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Ứng dụng bất đẳng thức tam giác, kiểm tra bộ ba đoạn thẳng nào dưới đây là ba cạnh của một tam giác:A. 15cm, 5cm, 20cmB. 6cm, 4cm, 10cmC. 9cm, 12cm, 15cmD. 7cm, 13cm, 20cmCâu 2: Cho tam giác ABC có cạnh AB = 2cm và cạnh BC = 7cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên tố: A. 6cm    B. 5cm     C. 4cm     D. 3cmCâu 3: Cho tam giác ABC cân tại A có một cạnh bằng 7cm. Tính cạnh BC của tam giác đó biết chu vi...
Đọc tiếp

Câu 1: Ứng dụng bất đẳng thức tam giác, kiểm tra bộ ba đoạn thẳng nào dưới đây là ba cạnh của một tam giác:

A. 15cm, 5cm, 20cm

B. 6cm, 4cm, 10cm

C. 9cm, 12cm, 15cm

D. 7cm, 13cm, 20cm

Câu 2: Cho tam giác ABC có cạnh AB = 2cm và cạnh BC = 7cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên tố: A. 6cm    B. 5cm     C. 4cm     D. 3cm

Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A có một cạnh bằng 7cm. Tính cạnh BC của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 24cm:   A. 9cm     B. 10cm     C. 12cm     D. 13cm

Câu 4: Số tam giác có độ dài hai cạnh là 10cm và 4cm, độ dài cạnh thứ ba là một số nguyên là: A. 4 tam giác    B. 5 tam giác     C. 6 tam giác     D. 7 tam giác

Câu 5: Cho tam giác ABC có điểm M là một điểm bất kì trong tam giác. Dấu “<, >, =” thích hợp để điền vào chỗ chấm: MB + MC … AB + AC là: A. <        B. =         C. >

1

Câu 1: C

Câu 2: AC=7cm

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

28 tháng 2 2022

ủa câu 2 là sao z

9 tháng 7 2019

Chọn D

10 tháng 8 2015

TA có 

9^2 + 12^2 = 81 + 144 = 225

15^2 = 225 

=> 9^2 + 12^2 = 15^2 

=> TAm giác ABC vuông tại A 

=> Sabc = 1/2 . 9 . 12 = 6 . 9 = 54 cm2 

1 tháng 3 2017

Đáp số: 7,2 cm.

Đúng 100% luôn! 

Ai tk cho mình mình tk lại.

10 tháng 8 2015

7,2 cm        

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.Tính độ dài đoạn BC.Bài 3: Bộ ba độ dài cho sau có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông không? Vì sao?a) 5cm, 12cm, 9cm                                     b) 12 cm, 16 cm, 20 cmBài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh  AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.a)     Chứng minh: ΔABD = ΔACE. Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D,...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.Tính độ dài đoạn BC.

Bài 3: Bộ ba độ dài cho sau có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông không? Vì sao?

a) 5cm, 12cm, 9cm                                     b) 12 cm, 16 cm, 20 cm

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh  AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.

a)     Chứng minh: ΔABD = ΔACE.

 

Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, DN⊥BC tại N.

a)     Chứng minh ∆DBA = ∆DBN. So sánh DA và DN.

b)    Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA. Chứng minh AM = NC

c)     Chứng minh ∆BMC cân.

 

Bài 10: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của BC

a)     Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b)    Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD

c)     Chứng minh AB // CD.                                   

d)    Chứng minh:

Bài 11: Cho tam giác ABC có BA < BC và

a)Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA. Chứng minh tam giác ABM đều.

b)Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: ΔBAD = ΔBMD.

c)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh ΔDHC cân.

Bài 12 : Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm E và D sao cho AD = AE, BD cắt CE tại G. Chứng minh rằng:

a) BD = CE.                                                        

b) Tam giác GDE cân.

c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A, G, M thẳng hàng.

d) Cho AB = 8 cm; MB = 5 cm. Tính độ dài AM?

1

2: BC=căn 6^2+8^2=10cm

3:

a: 5cm; 12cm; 9cm

5+12>9; 5+9>12; 12+9>5

=>Bộ ba số này thỏa mãn độ dài 3 cạnh của 1 tam giác

b: 12+16>20; 12+20>16; 20+16>12

=>Bộ ba số này thỏa mãn độ dài 3 cạnh của 1 tam giác

4:

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc BAD chung

AD=AE
=>ΔABD=ΔACE

10:

a: AB=căn 10^2-6^2=8cm

b: Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

góc AMC=góc DMB

MC=MB

=>ΔMAC=ΔMDB

c: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hbh

=>AB//CD
 

19 tháng 11 2016

Giải:
Gọi 3 cạnh của tam giác ABC lần lượt là a, b, c ( a > b > c > 0 )

Ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) và a - c = 10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-c}{5-3}=\frac{10}{2}=5\)

+) \(\frac{a}{5}=5\Rightarrow a=25\)

+) \(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)

+) \(\frac{c}{3}=5\Rightarrow c=15\)

Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là 15 cm, 20 cm và 25 cm

 

19 tháng 11 2016

Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a , b , c (theo thứ tự nhỏ đến lớn)

Theo đề bài , ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và c + 10 = a + b

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{3+4}=\frac{c+10}{7}\)

=> \(\frac{c+10}{7}=\frac{c}{5}\)

=> 5(c + 10) = 7c

=> 5c + 50 = 7c

=> 50 = 2c

=> c = 25

=> a + b = 25 + 10 = 35

Áp dụng tính chất dãy tỉ số , ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{3+4}=\frac{35}{7}=5\)

=> a = 3.5 = 15

b = 4.5 = 20

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a) Vì 7 + 8 > 11       

Nên a là một tam giác theo bất đẳng thức tam giác

b) Vì 7 + 9 = 16 không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên b không phải là tam giác

c) Vì 8 + 9 > 16

Nên c là một tam giác theo bất đẳng thức tam giác

10 tháng 4 2018

Ta có 92 = 81 ; 152 =225 ; 122 =144

Mà 225 = 144 + 81

Nên Theo định lí Py – ta – go đảo, tam giác có độ dài 3 cạnh 9cm ,12cm ,15cm là tam giác vuông.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

Vì tam giác \(ABC\) đồng dạng với tam giác \(A'B'C'\) nên tam giác \(A'B'C'\) đồng dạng với tam giác \(ABC\). Do đó, \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\) (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)

Thay số, \(\frac{{A'B'}}{4} = \frac{{B'C'}}{9} = \frac{{A'C'}}{6}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{{A'B'}}{4} = \frac{{B'C'}}{9} = \frac{{A'C'}}{6} = \frac{{A'B' + B'C' + A'C'}}{{4 + 6 + 9}} = \frac{{66,5}}{{19}} = 3,5\)

Ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{A'B'}}{4} = 3,5 \Rightarrow A'B' = 3,5.4 = 14\\\frac{{A'C'}}{6} = 3,5 \Rightarrow A'C' = 3,5.6 = 21\\\frac{{B'C'}}{9} = 3,5 \Rightarrow B'C' = 3,5.9 = 31,5\end{array} \right.\)

Vậy \(A'B' = 14cm,A'C' = 21cm,B'C' = 31,5cm\).