K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2022

Công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(l=100cm=1m\)

Điện trở dây: 

\(R=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{1}{2\cdot10^{-8}}=0,85\Omega\)

18 tháng 11 2021

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-6}}=0,5\Omega\)

18 tháng 11 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}=1\cdot10^{-8}\dfrac{100}{2\cdot10^{-6}}=0,5\Omega\)

15 tháng 10 2021

Điện trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{100}{2.10^{-6}}=0,85\Omega\)

Cường độ dòng điện: \(I=U:I=3,4:0,85=4A\)

15 tháng 10 2021

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-6}}=0,85\Omega\)

Mắc vào hđt 3,4V cần một dòng điện qua dây:

  \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3,4}{0,85}=4A\)

Câu 50. Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 628cm, bán kính tiết diện 2 mm, điện trở suất  =1 ,7.10 -8 m. Điện trở của dây dẫn là :       A.  8,5.10 -2 .                   B. 0,085.10-2.               C. 0,85.10-2.                 D. 85.10-2 . Câu 51. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau. Biết R1 = 10Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 5Ω . Thì R2 là :       A. R2 =...
Đọc tiếp

Câu 50. Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 628cm, bán kính tiết diện 2 mm, điện trở suất  =1 ,7.10 -8 m. Điện trở của dây dẫn là :

       A.  8,5.10 -2 .                   B. 0,085.10-2.               C. 0,85.10-2.                 D. 85.10-2 .

 Câu 51. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau. Biết R1 = 10Ω điện trở tương đương của mạch là R = 5Ω . Thì R2 là :

       A. R2 = 6Ω                         B.  R2 = 5Ω                     C. R2 = 2 Ω                      D. R2 = 10Ω

 Câu 52. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 0,6kΩ là 60mA. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:

       A. 3,6V                              B. 0,1V                           C. 36V                            D. 360V

Câu 53. Trong hình dưới đây, thanh nam châm chuyển động như thế nào thì không tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn đây?

 

A. Chuyển động từ ngoài vào trong ống dây.

B. Quay quanh trục AB.

C. Quay quanh trục CD.

D. Quay quanh trục PQ.

Câu 54. Vì sao khi cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín như thí nghiệm ở hình sau thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

A. Vì cường độ dòng điện trong cuộn dây thay đổi

B. Vì hiệu điện thế trong cuộn dây thay đổi

C. Vì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây thay đổi

D. Vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi

Câu 55. Trong hình sau, kim nam châm nào bị vẽ sai chiều?

A. Kim nam châm số 1

B. Kim nam châm số 3

C. Kim nam châm số 4

D. Kim nam châm số 5

Câu 56. Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện trong mạch chính có cường độ I’ = 1,6A. Tính R1 và R2?

A. R1 =30; R2 = 20                                     B. R1 =30; R2 = 10.  

C. R1 =40; R2 = 20.                                    C. R1 =50; R2 = 10

 

 Câu 57. Điện trở của 1 dây dẫn nhất định

A. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây.    C. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây giảm.

B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây.               D. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây.

Câu 58. Chọn phát biểu đúng. Nội dung định luật Ôm là:

A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.

B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.

Câu 59. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:

A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.

B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.

Câu 60. Ta nói rằng tại một điểm A trong không  gian có từ trường khi:

A. Một vật nhẹ để gần A hút về phía A.                       

B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A.

C. Một thanh nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam-Bắc.

D. Một thanh nam châm đặt tại A bị nóng lên

0
21 tháng 11 2021

Câu 41.

Điện trở dây:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=\rho\cdot\dfrac{l}{\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{3,14}{\pi\cdot\left(\dfrac{2\cdot10^{-3}}{2}\right)^2}=0,028\Omega\)

 

21 tháng 11 2021

undefined

26 tháng 10 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{1,7.2.10^{-6}}{1,7.10^{-8}}=200\left(m\right)\)

29 tháng 11 2021

\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R2=\dfrac{S1\cdot R1}{S2}=\dfrac{2\cdot9}{4}=4,5\Omega\)

29 tháng 11 2021

Câu 28 : 

Có : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.S_1}{S_2}=\dfrac{9.2}{4}=4,5\left(\Omega\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

 

15 tháng 11 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\dfrac{100}{2\cdot10^{-6}}=0,85\Omega\)

15 tháng 11 2021

R=pl=1,7⋅10−81002⋅10−6=0,85Ω