K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2023

Lĩnh vực

Thành tựu

Tôn giáo

- Phật giáo: cơ sở thống nhất các bộ tộc lào, ảnh hưởng mạnh đến đời sống văn hóa, xã hội Lào.

Văn học

Kho tàng truyện cổ tích, truyền thuyết,…

Chữ viết

Thế kỉ XIII, chữ Lào ra đời với các nét chữ cong

Phong tục

Xứ sở của hội hè, người Lào thích ca hát nhảy múa (hát Lăm, múa Lăm-vông)

Chữ viết: Tự học chữ Phạn rồi sau đó sáng tác ra chữ viết của riêng mình

Văn học: Gồm văn học dân gian và văn học viết

Đời sống văn hóa rất phong phú và hồn nhiên

Tôn giáo thì có đạo Hindu và đạo Phật

Kiến trúc: Có rất nhiều công trình nổi tiếng, nổi bật là tháp Thạt Luổng

17 tháng 8 2023

- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay lag: 

+ Đền, tháo chăm (khu Thánh địa Mý Sơn).

+ Nghệ thuật tạo hình, ví dụ: tượng Vũ nữ Áp-sa-ra; đài thờ Trà Kiệu…

 

- Thánh địa Mý Sơn là Di tích văn hóa Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Mình gửi cậu 

27 tháng 12 2023

 Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Lào:

- Về văn học:

+ Dòng văn học truyền miệng với kho tàng truyện cổ tích, truyền thuyết có từ lâu đời. Đó là truyền thuyết về quá trình khai thiên lập địa, hay truyền thuyết về nguồn gốc các tộc người Lào

+ Lời huấn thị của Pha Ngừm hay trường ca Xin Xay là những tác phẩm văn học lớn của Lào giai đoạn này

- Về chữ viết: từ thế kỉ XIII, chữ Lào ra đời, nét chữ cùng dạng với chữ Cam-pu-chia và Miến Điện

- Về kiến trúc: chùa được xây dựng khắp nới trên đất nước.

- Lào còn là xứ xở của hội hè

Công trình kiến trúc Thạt Luổng là thành tựu thể hiện văn hóa đặc sắc của Vương quốc Lào.

- Vì: đây là một công trình kiến trúc đồ sộ, độc đáo và thể hiện những nét bản sắc rất riêng của kiến trúc Lào. Công trình này đã được Tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1992.

28 tháng 12 2023

Mình cảm ơn ạ.

18 tháng 5 2022

Tham khảo

 

Hoạt động kinh tếNông nghiệp trồng lúa nước, sản xuất các mặt hàng thủ công, khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên rừng, khai thác lâm thổ sản, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ, đi biển
Tổ chức xã hội 

Vua thường được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao, dưới vua là tế tướng và hai quan đại thần: một văn, một võ. Dưới đại thần là các quan đứng đầu ba cấp: châu – huyện – làng.

Các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ.

Thành tựu văn hoáChữ Chăm cổ, tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời, thần Núi, thần Nước, thần Lúa,..), tôn giáo: Phật giáo và Ấn Độ giáo, kiến trúc: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) và nhiều đền tháp Chăm khác ở ven biển miền Trung nước ta.
18 tháng 5 2022

trong SGK

5 tháng 2

Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã :

- Chung :

+ Các con số và chữ cái được sử dung đến tận ngày nay

+ Đã biết tạo ra dương lịch

- Khác :

1) Hy Lạp

+ Có các tác phẩm điêu khắc như là tượng thần vệ nữ Milos ( Aphrodite de Milos ) , tượng lực sĩ ném đĩa,.....

+ Các công trình kiến trúc như là Đền thờ nữ thần Athena – Parthenon,....

+ Văn học Hy Lạp đa dạng, phong phú về thể loại nổi bật là thần thoại, thơ, kịch. Một số tác giả tiêu biểu là Hô-me với tác phẩm Iliat và Ôđixê (Hy Lạp), nhà soạn kịch Xô-phốc với vở ơ-địp làm vua (Hy Lạp),...

+ Người phương Đông cổ đại, người Hy Lạp đã khái quát thành định lí, định luật đặt nền mỏng cho sự ra đời của các khoa học sau này như: định lí Pitago, định lí Talét, định luật Ácsimét,...

2 ) La Mã

+ Các công trình kiến trúc đồ sộ như là đấu trường Cô - li - dê,....

( Về phần còn lại Hy Lạp và La Mã đa dạng và phong phú )

 

5 tháng 2

Ơ- đíp làm vua nhé

4 tháng 2 2023

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…