K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nguồn gốc bánh pía và tên gọi bánh pía bắt nguồn từ đâu?Bánh pía nguồn gốc từ đâu? Đây là món bánh ngọt ngàn lớp có nhân. Đồng thời là món bánh trung thu truyền thống xuất phát từ Triều Châu Trung Quốc. Và được du nhập vào các khu phố người Hoa trên thế giới. Đặc biệt ở các nước Đông Nam Á. Nơi có Hoa Kiều cư ngụ là Malaysia, Indonesia, Philippines và Singapore. ...
Đọc tiếp
Nguồn gốc bánh pía và tên gọi bánh pía bắt nguồn từ đâu?

Bánh pía nguồn gốc từ đâu? Đây là món bánh ngọt ngàn lớp có nhân. Đồng thời là món bánh trung thu truyền thống xuất phát từ Triều Châu Trung Quốc. Và được du nhập vào các khu phố người Hoa trên thế giới. Đặc biệt ở các nước Đông Nam Á. Nơi có Hoa Kiều cư ngụ là Malaysia, Indonesia, Philippines và Singapore.  https://amthucmiennam.com/banh-pia-soc-trang-vi-banh-dac-trung-ngon-kho-cuong/

Nguồn gốc tên gọi bánh pía là gì?

Tại Việt Nam, bánh pía là một trong các đặc sản của Sóc Trăng. Do người Hoa di cư vào sáng tạo ra. Bánh pía thường làm từ bột mì nhào mỡ nước từ mỡ heo. Đồng thời vì lý do thương mại, người sản xuất thường in tên hay nhãn hiệu lên bánh. 

nguồn gốc bánh pía sóc trăng

Nguồn gốc bánh pía thực chất xuất xứ là bánh trung thu của người Triều Châu. Những chiếc bánh pía nguyên thủy chỉ có nhân thịt heo và đậu xanh. Đây là loại bột bánh có nhiều lớp mỏng và nhân có trộn mỡ. Nguồn gốc tên gọi bánh pía có gốc từ tiếng Triều Châu chính là “pi-é”. Âm Hán Việt có nghĩa là bánh.

Tham khảo: Ăn bánh pía có mập không? 1 cái bánh pía bao nhiêu calo

Nguồn gốc bánh pía Sóc Trăng từ đâu?

Bánh pía do một số người Minh Hương di cư sang Việt Nam mang theo từ thế kỷ thứ 17. Thường việc làm bánh pía hoàn toàn thủ công và phục vụ nhu cầu từng gia đình. Các lò bánh pía thường tập trung ở xã Phú Tâm, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng. Lâu dần, người dân miền Bắc học cách làm từ chiếc bánh nhân thịt của người Tiều tạo ra loại bánh chả đặc sản Hà Nội. Từ bánh chả Hà Nội đã cho ra đời chiếc bánh trung thu nướng. Bánh pía người Tiều có kích thước to, vỏ mỏng mềm hơn, nhân dẻo và dùng khi còn nóng.

nguồn gốc của bánh pía

Như vậy nguồn gốc bánh pía Sóc Trăng là bắt nguồn từ người Triều Châu. Bánh pía trước đây khá đơn giản, vỏ ngoài làm bột mì có nhiều lớp da mỏng bao lấy nhân. Da ngoài dày thường in chữ, nhân làm bằng đậu xanh và mỡ heo. Do thị hiếu mà hiện nay thêm các thành phần khác như sầu riêng, khoai môn, lòng đỏ trứng muối.

Xem thêm: Bánh Pía hãng nào ngon nhất nổi tiếng nhất Việt Nam

Bánh pía nguồn gốc xưa và nay có gì khác biệt

Ngày xưa, bánh pía là món ăn đặc trưng trong mâm cỗ vào dịp quan trọng như cưới hỏi tiệc. Sau một thời gian, bánh pía được gọi là bánh trung thu của miền Tây. Mang ý nghĩa đón trăng rằm tháng 8. Càng về sau bánh pía lại trở thành món ăn tinh thần, tượng trung sự sum vầy của gia đình.

nguồn gốc tên gọi bánh pía

Hiện nay đại đa số khách hàng chỉ biết nguồn gốc tên gọi bánh pía. Và nếu không tìm hiểu có lẽ không biết bánh pía có nhân đậu xanh, củ cải muối, mỡ heo được gọi là Can Xại. Nhưng càng về sau tên này đã thất truyền, hiện nay bánh pía Sóc Trăng là tên gọi nhiều người biết đến. Việc tìm hiểu nguồn gốc bánh pía Sóc Trăng phần nào giúp khách hàng hiểu biết hữu ích về bánh pía. Mang đến thông tin hữu ích về chiếc bánh truyền thống thơm ngon này.

Trên đây chúng tôi đã cung cấp về nguồn gốc của bánh pía xuất phát từ đâu của https://amthucmiennam.com/. Hi vọng những thông tin trên đã cung cấp đầy đủ thông tin cho quý khách hàng. 

0
16 tháng 8 2018

1) Việc sinh bọc trăm trứng của Âu Cơ rất đặc biệt vì không ai có thể sinh ra bọc trăm trứng nở ra một trăm người con cả! Và những người con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần. Đó chỉ là truyền thuyết và không có thật.

2) Qua câu chuyện "Con rồng cháu tiên", nhân dân ta rất tự hào và xưng mình là "Con rồng cháu tiên" khi nhắc đến nguồn gốc của chúng ta. Dân ta cảm thấy như mang ơn mẹ Âu Cơ và ba Lạc Long Quân vì đã bắt đầu cho dòng máu đỏ đang chảy trong người.

3) Vì món bánh có từ đời vua Hùng Vương. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác tuy ngon, nhưng hiếm, mà dân ta không làm ra được. Bánh giầy có hình tròn tượng trưng cho trời. Bánh chưng có hình vuông là tượng trưng cho đất. Đất và Trời là của nước ta. Lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Nên từ đó bánh chưng, bánh giày là món ăn truyền thống của dân tộc.

Hok tốt!  (^O^)

4 tháng 2 2019

1. Nguồn gốc bánh tét bắt đầu từ người Chăm Pa trong lịch sử (tiền thân là người Sa Huỳnh). Lúc đó, họ đã có một nền văn hóa phát triển rực rỡ. Ẩm thực cũng rất phong phú và đặc sắc. Trải qua quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa, chiếc bánh tét ra đời từ sự hình tượng hóa Linga của thần Siva theo tín ngưỡng người Chăm.

2. \(\frac{3}{4}=0,75.\)

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
27 tháng 2 2019

a. Từ được lặp lại là từ "bánh khúc", "bánh", "khúc".

b. Viết lại.

Bánh khúc là món bánh thật dân dã. Bánh có tên gọi như vậy là vì được làm từ lá khúc. Đây là loại lá tươi non và được hái, giã nhuyễn rồi đem trộn với bột gạo để làm thành vỏ bánh. Nhân bánh được làm từ bột đỗ xanh. Sau khi làm xong, bánh được xếp vào chỗ để hấp chín. Cứ một lớp bánh lại tới một lớp gạo nếp đi kèm để làm áo. Chõ bánh khúc vừa đồ chín tỏa ra mùi thơm ngào ngạt như mùi của đồng lúa chín ban mai.

29 tháng 3 2017

Chọn B

Gọi x; y lần lượt là số cái bánh đậu xanh, bánh dẻo . Khi đó; số tiền lãi là L= 2x+ 1,8 y

Bài toán trở thành tìm số tự nhiên x; y  thoả mãn hệ

  sao cho L= 2x+ 1,8 y lớn nhất.

Từ đó ta có  thì L đạt giá trị lớn nhất.

Vậy cần 625 bánh đậu xanh và 3750 bánh dẻo thì lãi lớn nhất.

NG
27 tháng 11 2023

a) Chỉ chất liệu để làm món ăn: bánh tẻ, bánh khoai, bánh đậu xanh, bánh cốm, bánh tôm

b) Chỉ cách chế biến món ăn: bánh nướng

c) Chỉ tính chất của món ăn: bánh xốp

d) Chỉ hình dáng của món ăn: bánh tai voi, bánh bèo, bánh khúc

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?a. Từ tế bào sinh dưỡngb. Đều có nguồn gốc từ Mẹ c. Đều có nguồn gốc từ Bốd. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ MẹCâu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. GàCâu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                               ...
Đọc tiếp

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

 

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                            c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi

1
7 tháng 11 2021

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                           c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi