K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

Ta có: AOB+BOC=180 độ

Vì Ox,Oy theo thứ tự là các tia phân giác của góc AOB và BOC

=> AOx + xOB + BOy + yOC =180 độ

=> 2.xOB + 2.BOy=180 độ

=> 2.(xOB+BOy)=180 độ

=> (xOB+BOy) = 180/2=90 độ

Mà xOB+BOy=xOy(do Ox,Oy lần lượt là phân giác góc AOB và BOC)

Suy ra góc xOy là góc vuông(=90 độ)

10 tháng 6 2020

quá dài ai mà giúp

Ta có: \(\widehat{MOB}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}\)

\(\widehat{NOB}=\dfrac{\widehat{BOC}}{2}\)

Do đó: \(\widehat{MOB}+\widehat{NOB}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{BOA}+\widehat{BOC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0\)

hay \(\widehat{MON}=90^0\)

2 tháng 4 2021

1,Cho 2 góc xOy và yOz kề bù .

Om ; On lần lượt là tia phân giác của 2 góc đó 

⇒{O1^=O2^=12.xOy^O3^=O4^=12.yOz^

⇒O2^+O3^=12(xOy^+yOz^)=12.1800=900

=> Đpcm

2 tháng 4 2021

2,

Ta có:

   mOy+nOy=90o( gt )

⇒xOm+zOn=90o

Mà xOm=mOy( Om là tia phân giác góc xOy )

⇒nOy=zOn

On là tia phân giác góc yOz.

29 tháng 12 2023

Ta có: Om là phân giác của góc aOb

=>\(\widehat{aOm}=\widehat{bOm}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{aOb}\)

Ta có: Ob nằm giữa hai tia Om và On

=>\(\widehat{mOb}+\widehat{nOb}=\widehat{mOn}\)

=>\(\widehat{nOb}=\widehat{mOn}-\widehat{mOb}\)

Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOt}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{bOm}+\widehat{bOt}=2\cdot90^0=2\cdot\widehat{mOn}\)

=>\(\widehat{bOt}=2\left(\widehat{mOn}-\widehat{bOm}\right)=2\cdot\widehat{bOn}\)

=>On là phân giác của góc bOt

23 tháng 7 2016

* Vì Om là tia phân giác của AOB nên mOB = 1/2 AOB

* Vì On vuông góc với Om nên mOn = 90

* Vì ON nằm giữa OB và OC nên BOn+nOC=BOC

* Vì AOB và BOC là hai góc kề bù nên AOB + BOC = 180

                                             Ta có: mOn = mOB + BOn

                                                       90     = 1/2 AOB + BOn

                                                   1/2 180  = 1/2 AOB + BOn

Vậy BOn = 1/2 BOC

Vậy BOn là tia phân giác của BOc