K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2023

Cách hợp tác, giải quyết những vấn đề nảy sinh:

+ Cách thức hợp tác với thầy cô và giải quyết các vấn đề nảy sinh: Luôn lắng nghe thầy cô hướng dẫn; chủ động xin ý kiến của thầy cô khi gặp những điều chưa hiểu hay các vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ; chia sẻ về tính cách, sở thích, ưu điểm, hạn chế của mình với thầy cô.

+ Cách thức hợp tác với các bạn và giải quyết các vấn đề nảy sinh: Cùng nhau xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ; tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn; có trách nhiệm với công việc được giao, vô tư, ngay thẳng, không ghen tị khi hợp tác và làm việc nhóm; phát ngôn tích cực, giao tiếp cởi mở, tin tưởng lẫn nhau; tìm kiếm sở thích chung và tôn trọng sự khác biệt. Khi có các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chung cần kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh nói rõ quan điểm cá nhân, cùng đặt câu hỏi và đưa ra phương hướng giải quyết. 

21 tháng 9 2023

tham khảo

* Thảo luận, đóng vai xử lí tình huống sau:

Lời giải chi tiết:

Nếu là thành viên trong nhóm, em sẽ bình tĩnh nói chuyện với Hải và góp ý bạn nên đưa ra quan điểm một cách tích cực và vì đây là dự án học tập cô giao cho cả nhóm nên tất cả mọi người cần có sự hợp tác, đoàn kết với nhau. Mọi người đều có quyền phát biểu ý kiến trên cơ sở tích cực, thoải mái và lắng nghe lẫn nhau để từ đó có cách giải quyết bài tập một cách tốt nhất.

* Lựa chọn một vấn đề nảy sinh trong quá trình hợp tác với các bạn và thảo luận cách giải quyết theo các bước trên.

Lời giải chi tiết:

+ Vấn đề nảy sinh trong quá trình hợp tác: một bạn trong nhóm nhận nhiệm vụ nhưng lại không làm khiến tiến độ làm việc của nhóm bị chậm, làm cho các bạn trong nhóm cảm thấy khó chịu.

+ Cách giải quyết:

- Tìm hiểu nguyên nhân khiến bạn không hoàn thành nhiệm vụ

- Phân chia lại công việc và hoàn thành bài đúng thời hạn

- Trong quá trình làm việc, các bạn trong nhóm thường xuyên nhắc nhở, hỗ trợ nhau.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Câu 1:

Xây dựng đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp

Đầu tư vào việc dạy và học tiếng anh tại trường

Đầu tư trang thiết bị hiện đại cho học sinh

Biến trường học hành nơi học hạnh phúc để học sinh luôn cảm thấy vui và hạnh phúc khi tới trường.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Câu 2:

Làm xanh-Sạch-Đẹp cảnh quan nhà trường.

Thành viên: Các đoàn viên trong chi đoàn.

Mục tiêu:

 Góp phản phát huy truyền thống “Ngôi trường xanh - sạch - đẹp” của nhà trường.

 Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm.

Thời gian thực hiện: 8n00 — 10h00 sáng Chủ nhật tuần cuối tháng 9.

Nội dung:

 Tổng vệ sinh sản trưởng, hành lang lớp học.

 Chăm sóc cây và hoa ở sân trường, hành lang lớp học.

 Trồng thêm cây cảnh và hoa ở sân trường.

Phương tiện cần thiết:

 Khẩu trang. găng tay.

 Chổi, hớt rác (hốt rác).

 Cuốc, xẻng, kéo, binh tưới.

 Cây giống (cây cảnh, cây hoa).

Phân công nhiệm vụ cho các thành viên:

 Chuẩn bị các phương Tiện: Các bạn...

 Tổng vệ sinh sân trưởng, hành lang lớp học: Các bạn...

 Chăm sóc cây và hoa ở sân trường, hành lang lớp học: Các bạn...

 Trồng thêm cây và hoa ở sân trưởng: Các bạn...

 Chụp ảnh ghi lại kết quả hoạt động: Bạn...

 Đánh giá kết quả hoạt động: Các đoàn viên trong Chi đoàn.

 Viết báo cáo: Ban Chấp hành Chi đoàn.

 Trình bày báo cáo: Bí thư Chi đoàn.

29 tháng 3 2018

A. Bàn bạc kĩ trước khi thống nhất cách làm việc.

B. Tuân thủ đúng cách làm việc đã thống nhất với cả nhóm

D. Lắng nghe và tôn trọng ý kiến của các bạn trong nhóm

G. Nhờ bạn giúp đỡ khi nhận thấy mình gặp khó khăn hoặc không thể hoàn thành công việc đã thống nhất.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 10 2023

- Học sinh đọc tình huống và xác định những vấn đề nảy sinh để từ đó đưa ra cách hợp tác để giải quyết.

- Tình huống 1: Một số nhóm không hợp tác làm bài tập nhóm. Thể hiện sự không hợp tác với thầy cô.

- Tình huống 2: Không đủ thời gian hoàn thành nhiệm vụ trong dự án học tập môn Khoa học tự nhiên.

- Tình huống 3: Không có sự hợp tác trong nhiệm vụ nhóm.

- Tình huống 4: Thiếu sự chủ động và hợp tác trong khi làm việc cùng nhau, không có sự lắng nghe giữa mọi người.

Học sinh đề xuất cách hợp tác để cùng giải quyết trong các tình huống: cùng nhau làm việc/ lắng nghe tích cực…

18 tháng 10 2019

a) Tán thành.

b) Tán thành.

c) Tán thành.

d) Tán thành.

đ) Không tán thành.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

Việc nên làm

Không nên làm

- Nhẹ nhàng khuyên bảo nhau.

 

- Cùng nhau cố gắng để vượt qua.

- Chia sẻ với nhau khi có chuyện không vui.

- Ngồi lại nói chuyện đề hiểu nhau hơn.

- Quát mắng, tranh cãi gay gắt.

- Đánh đập.

- Trách móc nhau.

- Lạnh nhạt, không nhắc nhở cho nhau để thay đổi.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

Lưu ý:

- Thể hiện rõ ràng ý kiến về vấn đề cần trao đổi.

- Đưa ra được lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.

- Ngôn ngữ và cử chỉ hợp lí.

- Nghiêm túc lắng nghe ý kiến phản biện và bảo vệ ý kiến của mình với thái độ xây dựng.

- Tôn trọng các ý kiến khác biệt, đống góp cho vấn đề tốt hơn.

15 tháng 9 2023

- Luôn lắng nghe, tôn trọng ý kiến góp ý của người thân.

- Không xúc phạm hay bật lại ý kiến của người thân.

- Đặt mình vào hoàn cảnh, vị trí của người thân mà có ý kiến, cư xử đúng mực.

- Lời nói văn minh, lịch sự và chấp nhận ý kiến góp ý người thân nếu đúng.

Thảo luận về một vấn đề trong đời sống là đưa ra ý kiến của cá nhân và trao đổi, bàn bạc, lắng nghe ý kiến của mọi người cùng tham gia để có hiểu biết đúng, đầy đủ, toàn diện hơn và lựa chọn được cách thức giải quyết vấn đề phù hợp.Vấn đề trong đời sống có thể nêu lên từ thực tế cuộc sống nhưng cũng có thể rút ra từ các tác phẩm văn học.Để thảo luận ý kiến về một vấn...
Đọc tiếp

Thảo luận về một vấn đề trong đời sống là đưa ra ý kiến của cá nhân và trao đổi, bàn bạc, lắng nghe ý kiến của mọi người cùng tham gia để có hiểu biết đúng, đầy đủ, toàn diện hơn và lựa chọn được cách thức giải quyết vấn đề phù hợp.

Vấn đề trong đời sống có thể nêu lên từ thực tế cuộc sống nhưng cũng có thể rút ra từ các tác phẩm văn học.

Để thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống, các em cần chú ý:

- Quan tâm, theo dõi các sự kiện, hiện tượng,... trong cuộc sống xung quanh hoặc suy nghĩ từ các văn bản đọc hiểu để phát hiện vấn đề có ý nghĩa.

- Lựa chọn một vấn đề cần thảo luận. Tìm hiểu các thông tin về vấn đề và suy nghĩ, xác định ý kiến của em về vấn đề đó.

- Thảo luận trong nhóm về vấn đề đã lựa chọn.

- Khi thảo luận, cần nêu rõ cách hiểu hoặc quan điểm của bản thân về vấn đề; đồng thời, tôn trọng các ý kiến khác

0