K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2021

Thể thơ : 8 chữ

Bố cục: 4 phần, tương ứng với bốn khổ thơ.

- Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi đến lăng Bác

- Khổ 2: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác

- Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng

- Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời xa lăng Bác.

    

15 tháng 2 2018

Bố cục: 4 phần, tương ứng với bốn khổ thơ.

- Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi đến lăng Bác

- Khổ 2: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác

- Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng

- Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời xa lăng Bác.

9 tháng 6 2018

- Thể thơ của bài: 8 chữ

 

2 tháng 6 2021

Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ mới được khánh thành, Viễn phương ra Bắc thăm Bác, nhà thơ đã viết bài thơ này và được in trong tập “Như mây mùa xuân” năm 1978

Nhan đề dùng từ viếng theo đúng nghĩa đen khẳng định một sự thật: Bác đã đi xa.

Tham khảo :

Hoàn cảnh sáng tác :

- Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước nước thống nhất, lăng Bác Hồ mới được khánh thành, Viễn phương ra Bắc thăm Bác, nhà thơ đã viết bài thơ này và được in trong tập “Như mây mùa xuân” năm 1978 .

- Bài thơ thể hiện một niềm tôn kính lớn lao của tác giả với Bác Hồ đồng thời cũng thể hiện sự đau thương, mất mát khi Bác đã ra đi cùng những cảm xúc mãnh liệt trong tim tác giả.

8 tháng 4 2021

Trả lời:

Bài thơ "Viếng lăng Bác" sáng tác năm 1976 trong lầnviếng lăng của nhà thơ Viễn Phương đã ghi lại tiếng lòng kính yêu, thương xót của nhà thơ với BácMạch cảm xúc của bài thơ trôi chảy theo dòng thời gian, khi đứng trước lăng, vào trong lăng, khi ra ngoài lăng và khi rời xa lăng.

15 tháng 4 2021

cảm hứng bao trùm bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng thành kính lòng biết ơn vô hạn , muốn dâng lên Người những gì tốt đẹp nhất và pha lẫn với nỗi xót xa khi tác giả từ miền nam ra thăm viếng Bác . Mạch cảm xúc theo trình tự một cuộc vào lăng viếng Bác . Mở đầu là cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng ,tập trung về hàng tre xanh been lăng gợi hình ảnh quê hương đất nước . Tiếp đó là cảm xúc trước hình ảnh dòng người như bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác rồi hình ảnh Bác yên nghỉ trong lăng . Cuối cùng là niềm mong ước thiết tha được mĩa mãi ở lại bên Bcá khi sắp trở lại miền nam

3 tháng 2 2017

- Bài thơ được viết với kết cấu song hành ở các hình ảnh xuyên suốt bài thơ tạo nên cấu trúc sóng đôi.

- Ngoài ra, ấn tượng hơn cả đó là kết cấu đầu cuối tương ứng bởi hình ảnh “hàng tre” xuất hiện ở khổ đầu và khổ cuối của tác phẩm.

25 tháng 9 2017

- Mạch vận động của cảm xúc trong bài theo trình tự của một cuộc viếng thăm, thời gian kết hợp với không gian.

• Khổ 1: Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng, tập trung ở hình ảnh hàng tre bên lăng gợi hình ảnh của quê hương đất nước.

• Khổ 2 – 3: Từ cảm xúc về dòng người bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác, nhà thơ xúc cảm và suy ngẫm về lãnh tụ kính yêu được gợi lên từ những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng: mặt trời, vầng trăng, trời xanh.

• Khổ 4: Khi sắp phải trở về Miền Nam, niềm mong ước thiết tha: muốn tấm lòng mình được mãi mãi ở lại bên lăng Bác.

- Giọng điệu tha thiết, thể hiện niềm thành kính sâu sắc đối với vị Cha già của dân tộc, giọng thơ tự hào xen lẫn đau đớn, xót xa khi Bác đã ra đi mãi mãi.

26 tháng 5 2016

Ý nghĩa

Bài thơ là tiếng lòng thành kính, xót thương, biết ơn vô hạn của nhà thơ cũng như của đồng bào miền Nam đối với vị lãnh tụ – người cha già kính yêu của dân tộc.

- Viếng là đến chia buồn với thân nhân người đã mất.

- Thăm là đến gặp gỡ, hỏi han trò truyện với người còn sống.

- Nhan đề dùng từ viếng theo đúng nghĩa đen khẳng định một sự thật: Bác đã đi xa.

- Trong câu thơ đầu dùng từ thăm là ngụ ý nói giảm. Bác như vẫn còn đang sống trong lòng mọi người đặc biệt là trong lòng nhân dân miền Nam. 

24 tháng 6 2017

Khổ thơ đầu tiên của bài Viếng lăng Bác diễn tả những cảm xúc chân thành, xúc động của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác. Câu thơ có tính thông báo “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” là lời nói chân thành, xúc động của một người con khi từ miền Nam ra thăm lăng Bác. Tác giả dùng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau mất mát và như để khẳng định Người còn mãi. Cách xưng hô thân mật xưng con như người con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ, nỗi đau như cố giấu mà giọng thơ vẫn có những điều đau xót, ngậm ngùi. Hình ảnh gây ấn tượng đầu tiên với Bác chính là hình ảnh hàng tre “xanh xanh”. Trong góc nhìn xúc động của nhà thơ, hàng tre vừa có cái nhìn thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho sức sống kiên định, dũng cảm của dân tộc. Hình ảnh hàng tre “bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” giàu ý nghĩa liên tưởng, mang biểu tượng của tâm hồn thanh cao, sự quật cường của người Việt.