K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2023

Tốc độ xe: \(\dfrac{600}{30}=20m\)/\(s\)

21 tháng 2 2023

tốc độ của xe là

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{600}{30}=20\left(m/s\right)\)

7 tháng 8 2016

Thời gian xe ô tô đã đi là:

\(5:2=2\frac{1}{5}\)(giờ)

Đổi ra bằng 132 phút.

Đáp số:132 phút.

Chúc em học tốt^^

7 tháng 8 2016

Thời gian xe ô tô đi là:

   \(5:2=\frac{5}{2}=2,5\)( giờ)=2 giờ 30 phút

          Đáp số:2 giờ 30 phút

13 tháng 9 2017

Chọn C.          

Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là:

16 tháng 2 2018

Chọn: C.

Đổi t = 20 phút = 1/3 giờ.

Hành trình của xe bao gồm cả đi và về nên quãng đường mà xe đi được trong thời gian 1/3 giờ là: S = 2.10 = 20 km.

Tốc độ trung bình của xe trong thời gian này là:

v t b = 20 1 3 = 60

3 tháng 4 2018

Chọn:C.

Đổi t = 20 phút = 1/3 giờ.

Hành trình của xe bao gồm cả đi và về nên quãng đường mà xe đi được trong thời gian 1/3 giờ là: S = 2.10 = 20 km.

Tốc độ trung bình của xe trong thời gian này là:

V t b = S T = 20 1 3 = 60 k m / h

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a, Từ đồ thị ta thấy: Trong 1 giờ đầu xe A đi được quãng đường là 50km.

b, Trong giờ thứ 2 của chuyện động, đồ thị của xe A có hướng đi lên, chứng tỏ tốc độ của xe A đang tăng.c, Tốc độ của xe A trong 1 giờ đầu là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{50}}{1} = 50(km/h)\)

Tốc độ của xe B trong 1 giờ đầu là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{25}}{1} = 25(km/h)\)

Vì vA > vB, nên trong một giờ đầu xe B chuyển động chậm hơn xe A.

4 tháng 8 2017

Chọn: D.

Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc xe bắt đầu bị hãm phanh.

Gốc tọa độ là lúc xe bắt đầu bị hãm phanh. Chiều (+) là chiều chuyển động.

Tại thời điểm t = 0 xe có: v 0 =36km/h = 10 m/s; x 0 = 0.

Xe chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại sau 5s

22 câu trắc nghiệm Chuyển động thẳng biến đổi đều cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Suy ra phương trình chuyển động của xe là:

x = v 0 .t + 0,5.a. t 2 = 10.t -  t 2 (m)

Vì xe chỉ chuyển động nhanh dần theo 1 chiều nên quãng đường đi được trong giây cuối cùng là:

S = x(5) – x(4) = (10.5 – 5 2 ) – (10.4 – 42)

= 25 – 24 = 1m.

9 tháng 11 2018

Chọn: D.

Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc xe bắt đầu bị hãm phanh.

Gốc tọa độ là lúc xe bắt đầu bị hãm phanh. Chiều (+) là chiều chuyển động.

Tại thời điểm t = 0 xe có: v0 =36km/h = 10 m/s; x0 = 0.

Xe chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại sau 5s 

Suy ra phương trình chuyển động của xe là:

x = v0.t + 0,5.a.t= 10.t - t2 (m)

Vì xe chỉ chuyển động nhanh dần theo 1 chiều nên quãng đường đi được trong giây cuối cùng là:

S = x(5) – x(4) = (10.5 – 52) – (10.4 – 42) = 25 – 24 = 1m.

4 tháng 5 2017

Chọn: B.

Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc xe bắt đầu tăng tốc từ nghỉ. Gốc tọa độ là vị trí xe bắt đầu tăng tốc. Chiều (+) là chiều chuyển động.

Tại thời điểm t = 0, xe có: x0 = 0; v0 = 0; a = 2m/s2.

Suy ra phương trình chuyển động của xe là: x = 0,5.a.t2 = t2 (m)

Vì xe chỉ chuyển động nhanh dần theo 1 chiều nên quãng đường đi được trong giây thứ hai là:

S = x(2) – x(1) = 22 – 12 = 3 (m)

18 tháng 12 2017

Chọn: B.

Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc xe bắt đầu tăng tốc từ nghỉ. Gốc tọa độ là vị trí xe bắt đầu tăng tốc. Chiều (+) là chiều chuyển động.

Tại thời điểm t = 0, xe có: x 0 = 0; v 0 = 0; a = 2 m / s 2

Suy ra phương trình chuyển động của xe là: x = 0,5.a. t 2 =  t 2 (m)

Vì xe chỉ chuyển động nhanh dần theo 1 chiều nên quãng đường đi được trong giây thứ hai là:

S = x(2) – x(1) = 2 2 – 1 2 = 3 (m)

Bắt đầu tăng tốc từ trạng thái nghỉ