K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2023

loading...

2 tháng 10 2019

Đáp án D

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 1)

20 tháng 1 2021

Vẽ hình ra là được mà bạn :v Thử suy nghĩ đi, vẽ hình như vầy nè:

undefined

Đó là câu a, câu c thì vẽ tam giác ABM, AB=12, AM=BM=10 cm, rồi xài uy tắc 3 điểm hay hình bình hành gì đấy giải, câu b thì cũng vậy thôi, thử làm đi, ko làm được rồi tui giải cho, động não đi đã :b

22 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn nhiều <3

24 tháng 10 2017

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 15 cm đặt trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ I 1 = 10   A , I 2 = 5   A chạy qua. Xác định điểm M mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0 A. điểm M nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I 1   10 c m và cách dây...
Đọc tiếp

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 15 cm đặt trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ I 1 = 10   A , I 2 = 5   A chạy qua. Xác định điểm M mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0

A. điểm M nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I 1   10 c m và cách dây dẫn mang dòng  I 2   5   c m ; hoặc các điểm cách rất xa hai dây dẫn 

B. điểm M nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I 1   5   c m và cách dây dẫn mang dòng I 2   10   c m ; hoặc các điểm cách rất xa hai dây dẫn

C. điểm M nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I 1   7 , 5 c m  và cách dây dẫn mang dòng I 2   7 , 5   c m ; hoặc các điểm cách rất xa hai dây dẫn

D. điểm M nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I 1   8 c m  và cách dây dẫn mang dòng I 2   7 c m ; hoặc các điểm cách rất xa hai dây dẫn

1
2 tháng 9 2017

Lời giải

+ Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại , dòng I 2 đi vào tại . Các dòng điện  I 1  và  I 2  gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 và  B 2

+ Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0 thì  B → = B → 1 + B → 2 ⇒ B → 1 = − B → 2  tức là phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn cácđiều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB

Với  B 1 = B 2

⇒ 2.10 − 7 . I 1 A M = 2.10 − 7 I 2 A B − A M ⇒ A M = A B . I 1 I 1 + I 2 = 10 c m ⇒ M B = 5 c m

Vậy điểm M phải nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng  I 1  và cách dây dẫn mang dòng  I 2  cm.

Ngoài ra, còn có các điểm ở rất xa hai dây dẫn cũng có cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra cũng bằng 0 vì cảm ứng từ do mỗi dòng điện gây ra ở các điểm cách rất xa nó bằng 0

Chọn A

21 tháng 7 2019

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2  đi vào tại B. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 → và B 2 → có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  B 1 = B 2 = 2 . 10 - 7 . I 1 A M = 6 . 10 - 6   T .

Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B →  = B 1 →  +  B 2 → có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:  B = 2 B 1 cos α = 2 B 1 A M 2 - A H 2 A M = 11 , 6 . 10 - 6   T .

9 tháng 9 2019

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, cả hai dòng điện I1, I2 đi vào tại A và B.

a) M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d1 = 60cm, d2 = 40cm:

Ta có: d = AB = 100 crn; d1 = AM = 60 cm; d2 = BM = 40 cm.

Suy ra A, M, B thẳng hàng.

Khi đó các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B 1 →   v à   B 2 →  có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

b) N nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d1 = 60cm, d2= 80cm

5 tháng 5 2018

20 tháng 5 2018