K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2021

- Các thành phần trong văn bản là : kí tự, từ, đoạn văn bản, dòng, trang 

- quy tắc gõ trong văn bản Word : Các dấu ngắt câu như: dấu chấm, dấu phẩy,...phải đặt sát với các từ đứng trước nó và tiếp theo là một dấu cách nếu vẫn còn nội dung. Các dấu (), " ",... phải được đặt sát từ đứng kế bên nó hoặc bên trong nó. Giữa các từ chỉ cần một dấu cách để phân biệt. Kết thúc mỗi một đoạn văn chỉ nhấn một lần phím enter.

Chúc bạn học tốt nhé !

Các thành phần trong văn bản là kí tự, từ, đoạn văn bản, dòng, trang

Câu 1: Soạn nhanh hơn so với viết tay; có nhiều phông chữ đẹp;có nhiều kiểu chữ, cỡ chữ;dễ dàng chỉnh sửa văn bản bất cứ lúc nào; chữ đẹp, rõ ràng.

Câu 2:

-Thanh công cụ

-Thanh bảng chọn

-Thanh tiêu đề

-Thanh cuốn dọc

-Các nút lệnh

-Thanh cuốn ngang

-Vùng soạn thảo

-Con trỏ soạn thảo

19 tháng 4 2021

Câu 3:

Qui tắc gõ văn bản trong Word là:

- Các dấu ngắt câu phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung.

- Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. Các dấu đóng ngoặc và đóng nháy tương ứng phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước nó.

- Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống.

- Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản và chuyển sang đoạn văn bản mới.

25 tháng 4 2021

1. em hãy nêu các bước tạo văn bản mới,mở văn bản có sẵn trên máy tính và lưu văn bản?

- Các bước tạo văn bản mới : Chọn File  New.

- Các bước mở văn bản đã lưu trên máy :

+ Bước 1 : Chọn File  Open

+ Bước 2 : Chọn văn bản cần mở

+ Bước 3 : Nháy Open

- Các bước lưu văn bản :

+ Bước 1 : Chọn File  Save

+ Bước 2 : Chọn tên văn bản

+ Bước 3 : Nháy chuột vào Save để lưu.

2.các thành phần của văn bản ? Kí tự, Từ, Dòng, Đoạn văn bản, Trang văn bản

3.quy tắc gõ văn bản trong word ?

- Khi soạn thảo, các dấu ngắt câu: (.) (,) (:) (;) (!) (?) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, sau đó là một dấu cách nếu đoạn văn bản đó vẫn còn nội dung.

- Các dấu mở ngoặc (, [, {, <, ‘, “được đặt cách từ đứng trước nó và đặt sát vào từ đứng sau nó

- Các dấu đóng ngoặc ), ], }, >, ’, ” được đặt sát vào từ đứng trước nó và đặt cách ký tự sau nó.

- Giữa các từ chỉ dùng 1 phím cách để phân cách.

- Nhấn phím Enter một lần để kết thúc một đoạn văn bản chuyển sang đoạn văn bản mới.

4.các bước tạo bảng ?

B1: Chọn biểu tượng Insert Table trên thanh công cụ chuẩn

B2: Nhấn giữ trái chuột và di chuyển chuột để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nút trái chuột. Khi đó ta được bảng với số dòng và số cột mà chúng ta đã chọn

Câu 1: 

*Quy tắc gõ văn bản trong word:

-Dấu ngắt câu: sát ký tự bên trái và cách ký tự bên phải một khoảng trắng.

-Dấu mở ngoặc sát ký tự bên phải và cách ký tự bên trái một khoảng trắng, dấu đóng ngoặc thì ngược lại.

-Từ cách từ đúng một khoảng trắng.

-Ngắt đoạn: phím Enter.

*Cách gó văn bản chữ Việt: Nhấn Unikey, chọn đồng ý và chuyển biểu tượng Unikey từ chữ E sang chữ V

Câu 2: 

Để xóa, chúng ta dùng nút Backspace(xóa kí tự đứng trước) hoặc Delete(xóa kí tự đứng sau)

Để chèn, chúng ta di chuyển con trỏ đến vị trí cần chèn và gõ thêm nội dung văn bản cần chèn

Câu 1: 

*Quy tắc gõ văn bản trong word:

-Dấu ngắt câu: sát ký tự bên trái và cách ký tự bên phải một khoảng trắng.

-Dấu mở ngoặc sát ký tự bên phải và cách ký tự bên trái một khoảng trắng, dấu đóng ngoặc thì ngược lại.

-Từ cách từ đúng một khoảng trắng.

-Ngắt đoạn: phím Enter.

*Cách gó văn bản chữ Việt: Nhấn Unikey, chọn đồng ý và chuyển biểu tượng Unikey từ chữ E sang chữ V

Câu 2: 

Để xóa, chúng ta dùng nút Backspace(xóa kí tự đứng trước) hoặc Delete(xóa kí tự đứng sau)

Để chèn, chúng ta di chuyển con trỏ đến vị trí cần chèn và gõ thêm nội dung văn bản cần chèn

Câu 1: 

*Quy tắc gõ văn bản trong word:

- Khi soạn thảo, các dấu ngắt câu: (.) (,) (:) (;) (!) (?) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, sau đó là một dấu cách nếu đoạn văn bản đó vẫn còn nội dung.

- Các dấu mở ngoặc (, [, {, <, ‘, “được đặt cách từ đứng trước nó và đặt sát vào từ đứng sau nó

- Các dấu đóng ngoặc ), ], }, >, ’, ” được đặt sát vào từ đứng trước nó và đặt cách ký tự sau nó.

- Giữa các từ chỉ dùng 1 phím cách để phân cách.

- Nhấn phím Enter một lần để kết thúc một đoạn văn bản chuyển sang đoạn văn bản mới.

*Cách gõ văn bản chữ Việt: Dùng Unikey

Câu 2: 

*Các thao tác để xóa: 

Bước 1: Chọn đoạn văn bản cần xoá (bôi đen)

Bước 2: Nhấn phím Delete hoặc Backspace.

30 tháng 4 2021
các bước:1. Xoá và chèn thêm vào văn bảna. Xoá một vài kí tự trong văn bảnb. Chèn thêm kí tự vào văn bản2. Chọn phần văn bản3. Sao chép4. Di chuyển

mình chỉ biết thế thôi

 

Quy tắc gõ văn bản trong Word:

-Dấu ngắt câu: sát ký tự bên trái và cách ký tự bên phải một khoảng trắng.

-Dấu mở ngoặc sát ký tự bên phải và cách ký tự bên trái một khoảng trắng, dấu đóng ngoặc thì ngược lại.

-Từ cách từ đúng một khoảng trắng.

-Ngắt đoạn: phím Enter.

21 tháng 3 2021

Một số quy tắc gõ văn bản cơ bản.

Không sử dụng phím Enter để xuống dòng

- Các bạn chú ý không nên sử dụng phím Enter để điều khiển xuống dòng vì Word tự động xuống dòng. Nếu bạn sử dụng phím Enter để xuống dòng máy tính sẽ hiểu bạn sang 1 đoạn mới. Phím Enter dùng để phân biết 2 đoạn văn bản với nhau.

Giữa hai từ chỉ sử dụng duy nhất 1 dấu cách (Space)

- Do Word tự điều chỉnh khoảng cách giữa các từ với nhau. Nếu bạn sử dụng quá nhiều phím cách giữa 2 từ Wỏd sẽ ngầm hiểu dấu cách đó là 1 từ và sẽ phân chia khoảng cách phím cách đó và các từ. Do đó khoảng cách giữa các từ bị thay đổi và văn bản của bạn nhìn không được đều và khoa học. 

Quy tắc gõ các dấu ngắt câu

- Các dấu ngắt câu gồm: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm than, dấu hỏi.

- Khi viết các dấu ngắt câu này các bạn lưu ý nó sẽ được viết sát vào từ phía trước nó và theo sau nó là dấu cách.

- Vì sao phải viết theo nguyên tắc này: Trường hợp dấu ngắt câu ở cuối 1 dòng Word tự xuống dòng nếu dấu ngắt câu không được viết sát vào từ phía trước Word sẽ hiểu đó là 1 từ và sẽ ngắt xuống dòng. Như vậy nó không đúng theo quy tắc viết các dấu này. 

Quy tắc gõ dấu mở ngoặc, đóng ngoặc kép và đơn

- Các dấu mở ngoặc, mở nháy phải được viết sát vào kí tự cuối cùng phía bên phải của dấu này.

- Các dấu đóng ngoặc, đóng nháy phải được viết sát vào kí tự cuối cùng phía bên trái của dấu này. 

 

21 tháng 3 2021

cảm ơn bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

* Bài viết tham khảo:

     Nước Việt Nam là một trong những nước có nền văn hóa dân gian đặc sắc, ngoài việc biểu hiện qua các câu hát dân gian thì còn thể hiện qua các trò chơi nhảy dây.

     Nhảy dây được xem chính là một trò chơi dân gian vô cùng quen thuộc, đặc biệt là ở những vùng quê, vùng nông thôn ở Việt Nam. Ta dường như cũng giống như trò chơi chi chi chành chành hay chơi xóc hòn thì trò nhảy dây ở đây cũng vô cùng đơn giản. Bạn cũng chỉ cần một sợi dây là mọi người có thể tham gia. Một trong những đặc trưng riêng biệt của các trò chơi dân gian đó chính là tính cộng đồng cao. Có lẽ cũng chính bởi vậy mà bất kể trò chơi dân gian nào cũng đòi hỏi sự tham gia của cả tập thể, nó cũng đã giúp gắn kết quan hệ giữa người với người trong một cộng đồng. Trò chơi này dường như cũng sẽ mang tính giải trí cao bởi thời gian lễ hội diễn ra các trò chơi dân gian thường là vào khoảng thời gian nông nhàn rỗi nhất là trong sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt vào cuối những mùa vụ, khi những người nông dân đã hoàn thành công tác mùa vụ, đang trong thời gian chờ bước vào mùa vụ mới tiếp theo.

     Có thể thấy được rằng chính trò chơi dân gian nhảy dây cũng có rất nhiều phiên bản và nhiều hình thức chơi. Cũng chính bởi ở những nơi khác nhau thì con người lại có xu hướng chơi những hình thức mà mình cho là thú vị nhất, phù hợp nhất với mình. Trước hết, ta có thể thấy được nói đến trò nhảy dây truyền thống, đây chính là trò chơi đòi hỏi sự nhạy bén, tinh tế và sự khéo léo của đôi chân. Theo đó, ta dường như thấy được sợi dây sẽ dùng trong trò chơi dân gian này chính là dây thừng, hay đó có thể chính là dây chão và dường như đây đều là những thứ rất dễ tìm trong cuộc sống xưa vì chính nó là thứ dùng để trói, buộc đồ đạc của người nông dân.

     Lúc này đây thì chính người chơi sẽ bao gồm từ năm đến mười người, chia ra làm hai nhóm, một nhóm sẽ đảm nhận nhiệm vụ quất dây. Và ta như có thể thấy được chính nhiệm vụ này cần có hai người, mỗi người đứng ở một đầu của sợi dây và cũng như cùng ăn ý cùng quất sợi dây theo hướng xuôi kim đồng hồ. Quả thật thoạt nghe thì lại có vẻ dễ dàng nhưng nhiệm vụ này đòi hỏi sự nhịp nhàng của bàn tay, sự ăn ý của đồng đội, bởi nếu như mà một người quất nhanh, một người quất chậm thì sợi dây thừng sẽ bị rối và đương nhiên rằng chính người chơi sẽ không thể nhảy vào sợi dây được. Và khi sợi dây thừng được quất lên sẽ tạo thành một vòng cung, nó phải có bán kính cao hơn đầu một người, bởi chỉ có như vậy người chơi mới có thể nhảy vào sợi dây, tương tác cùng với nó.

     Đây là một trò chơi dân gian hết sức gần gũi với chúng ta, và nó không chỉ mang được tinh thần rèn luyện sức khỏe mà còn nói lên được sự đoàn kết, tinh thần đồng đội của chúng ta.