K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2023

tham khảo

Quan sát Hình 37.17 và 37.18, vẽ sơ đồ chung về sinh sản hữu tính ở động vật

Sơ đồ chung về sinh sản hữu tính ở động vật

24 tháng 10 2016

Hỏi đáp Sinh họcbn tham khảo nhé!

3 tháng 11 2016

1/Cơ thể mẹ → giao tử cái (n)→ Trứng

2/Cơ thể bố → giao tử đực (n)→ Tinh trùng

Từ 1,2 kết hợp → Hợp tử (2n)→ Cá thể mới

17 tháng 8 2023

tham khảo

- Nhận xét sự hình thành cơ thể mới:

+ Cơ thể mới được sinh ra từ sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái.

+ Giao tử đực và giao tử cái được sinh ra từ một cơ thể (sinh vật lưỡng tính) hoặc từ hai cơ thể khác nhau (sinh vật đơn tính).

- Sơ đồ sinh sản hữu tính ở người:

Quan sát Hình 37.11, hãy nhận xét sự hình thành cơ thể mới. Vẽ lại sơ đồ sinh sản hữu tính ở người. (ảnh 2)
21 tháng 12 2016

- Sinh sản là quá trình hình thành cá thể mới, đảm bảo sự tồn tại liên tục của loài

Xin lỗi bạn, câu sau mình chưa biết làm

17 tháng 8 2023

tham khảo

Vẽ và hoàn thành sơ đồ về sinh sản hữu tính ở thực vật

Sơ đồ về sinh sản hữu tính ở thực vật

17 tháng 8 2023

tham khảo

- Một số hình thức sinh sản hữu tính ở động vât: Đẻ trứng và đẻ con.

+ Đối với động vật đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài môi trường nước (cá, một số loài lưỡng cư,…) hoặc trứng được thụ tinh trong cơ thể mẹ rồi mới được đẻ ra ngoài (chim, bò sát,…).

+ Ở động vật đẻ con, trứng thụ tinh ngay trong cơ quan sinh sản của cá thể cái tạo hợp tử, phôi. Phôi phát triển thành con non trong cơ thể mẹ.

- Sơ đồ phân biệt hình thức đẻ trứng và đẻ con:

Nêu một số hình thức sinh sản hữu tính ở động vật. Vẽ sơ đồ phân biệt các hình thức sinh sản đó. (ảnh 1)
6 tháng 11 2016

Tinh trùng (n) + Trứng (n) -------> Hợp tử (2n) -------> Phát triển phôi ------> gà con

- Giống nhau : thực hiện quá trình sinh sản để tạo ra một cá thể mới

- các đại điện : + Sinh sản cô tính : trùng roi , dương xỉ , lá thuốc bỏng , .....

+ Sinh sản hữu tính : cá , ếch , bò sát , chim ,..........

 

  Sinh sản vô tính sinh sản hữu tính
khác nhau

-ko có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử đực và giao tử cái

-có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái

 - ít giai đoạn hơn - nhiều giai đoạn hơn
 - con cái giống nhau và giống hệt mẹ-con cái giống cả bố và mẹ

 

13 tháng 10 2016

 Sinh sản vô tính

 

Khác nhau  :Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ, Nguyên phân,  Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ,  Ít đa dạng về mặt di truyền

SS Hữu tính:

Khác nhau:

Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới

Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới.  Có sự đa dạng di truyền.

 


 

26 tháng 2 2023

 Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con mọc ngay trên thân cá thể mẹ, khi sinh ra đã tự kiếm ăn, đến khi đạt được kích thước nhất định, thủy tức con sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 11 2023

1.

- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá

thể mới giống hệt minh, không cây sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

- Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là phân đôi, nảy chồi, phân mảnh

và trinh sinh.

- Sinh sản vô tính dựa chủ yếu trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm để tạo ra

các cá thể mới. Các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.

- Sinh sản vô tính được ứng dụng trong nuôi cấy mô sống và nhân bản vô tính.

2.

Mình không học vnen, thông cảm

23 tháng 10 2018

1.

- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá

thể mới giống hệt minh, không cây sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

- Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là phân đôi, nảy chồi, phân mảnh

và trinh sinh.

- Sinh sản vô tính dựa chủ yếu trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm để tạo ra

các cá thể mới. Các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.

- Sinh sản vô tính được ứng dụng trong nuôi cấy mô sống và nhân bản vô tính.