K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(M_{CO_2}=44\)(g/mol)

\(M_{Fe}=56\)(g/mol)

44 < 56

Vậy cân sẽ nghiêng về phía nặng hơn là Fe

56-44=12(g/mol)

Vậy phải đặt thêm một nguyên tử C ở đầu cân \(CO_2\) thì cân sẽ cân bằng

12 tháng 10 2016

Vì khi đốt, khí cacbonic và hơi nước đã bay hết nên nó sẽ nhẹ hơn lúc ban đầu, nên đĩa cân chứa cây nến đang cháy chắc chắn sẽ nhẹ hơn.

12 tháng 10 2016

khi đót 1 cây nên đã có phản ưng hóa học xảy ra cây nến bị đốt sẽ giải tỏa 1 số chất khác như khí cacbonic hay hơi nc và sẽ làm giải khối lg cây nến vì vậy nên khối lg của cây nến bị đốt sẽ nhẹ dần và đĩa cân có nến cháy sẽ nâng cao hơn đĩa có nến ko cháy

1 tháng 4 2019

-khối lượng phân tử CO2: 12+16*2=44(đvC)

-khối lượng nguyên tử sắt là 56(đvc)

=>cân nghiêng về phía nguyên tử sắt

cần đặt thêm 1 nguyên tử Cacbon vào đĩa cân chứa CO2 (có khối lượng 12 đvC) để cân thăng bằng.

27 tháng 1 2019

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Mà  C O 2  nặng gấp 1,5 lần không khí nên khối lượng không khí có trong cốc 0,5 lít ban đầu là:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy khi thay không khí bằng  C O 2  thì khối lượng khí trong cốc tăng lên:

0,968 - 0,645 = 0,323(g)

Phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân có khối lượng 0,323g để cân trở lại thăng bằng.

23 tháng 6 2016

Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có bọt khi H2 thoát ra khỏi dung dịch liên tục kim loại bị hoà tan hết là Al, còn Fe, Cu không tan.
2Al + 2H2O ( NaAlO2 + H2(

- Khi cho B tác dụng với dung dịch HCl dư còn bọt khí H2 thoát ra khỏi dung dịch liên tục. Kim loại bị tan hết là Fe, Al còn Cu không tan
2Al + 6HCl ( 2AlCl3 + 3H2 (
Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 (

- Khi cho C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư thì có khí màu nâu thoát ra khỏi dung dịch. Kim loại bị hoà tan hết đó là Cu, còn Al, Fe không hoà tan.
Cu + 4HNO3 ( Cu(NO3)2 + 2NO2( + 2H2O

23 tháng 6 2016

 đề mà cx giải  đk hã

 

11 tháng 10 2021

Cân sẽ nghiêng về phía bên SO2 vì SO2 nặng hơn O2

1 tháng 2 2023

Giả sử khoảng cách từ vị trí đặt đến đầu bên trái là x (m)

Theo điều kiện cân bằng đòn bẩy: \(xP_1=\left(2-x\right)P_2\Leftrightarrow500x=\left(2-x\right)300\Rightarrow x=0,75\left(m\right)\)

Vậy cần đặt gậy vào vị trí cách đầu bên trái 1 khoảng 0,75 m thì nó nằm cân bằng

15 tháng 10 2016

Sự đốt cháy của nhiên liệu ở những vùng khác nhau được thể hiện rõ ràng bởi những màu sắc khác nhau có thể được nhìn thấy bên trong ngọn lửa của nến. Ở trong những vùng có màu xanh hơn, hyđro đang bị tách ra khỏi nhiên liệu và bị đốt cháy để hình thành hơi nước. Vùng sáng chói hơn - phần màu vàng của ngọn lửa là phần cacbon còn dư lại đang bị ôxy hóa để tạo thành cacbon điôxit Do phần lớn nhiên liệu ở thể rắn bị nóng chảy và tiêu hao, nến dần ngắn lại. Những phần của sợi bấc mà không phải là sự tỏa ra của phần nhiên liệu bị bay hơi thì sẽ bị tiêu hao trong ngọn lửa. (trong nến có prafin)

25 tháng 10 2016

Vì khi đốt, hơi nước và khí cacbonic CO2 đã bay hết rồi nên nó sẽ nhẹ hơn.

16 tháng 6 2021

do vật m  được treo bằng 1 sợi dây buộc dưới 1 đĩa cân, ở ngoài không khí thì đòn cân thăng bằng khi đặ lên đĩa cân bên kia một quả cân 1kg

\(=>m=1kg\)\(=>P=10m=10N\)

(đề này đoạn cuối theo mik nghĩ phải là 10cm^3 mới làm đc chứ 10m^3 thì kết quả âm nhé)

đề thành \(Vm=10cm^3=\dfrac{10}{10^6}m^3\)

khi Nhúng vật m chìm vào nước thì vật chịu tác dụng của lực đẩy acsime

=>\(F=P-Fa\)

\(< =>F=10-Vc.dn\)

\(< =>F=10-\dfrac{10}{10^6}.10000\)=9,9N

=> cân lệch về phía đĩa cân trong nước 

=>  Phải thêm vào đĩa cân có quả cân 1kg thêm 1 quả cân có : \(P1=P-F=10-9,9=0,1N\)\(=>m1=\dfrac{P1}{10}=0,01kg\)