K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

Trên đồng cỏ: Bò ăn cỏ

Bò tiêu hóa cỏ nhờ vi sinh vật trong dạ cỏ của bò.

Chim sáoo ăn rận trên lưng bò.

Như vậy:

A. à đúng. Dạ cỏ của bò tạo điều kiện môi trường lý tưởng cho vi sinh vật sống, còn vi sinh vật thì giúp chuyến hóa xenlulôzơ cho bò.

B. à sai. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác =>  đây là quan hệ giữa vật kí sinh - vật chủ.

C. à  sai. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh => không có quan hệ gì cả.

D. à sai. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh=> đây là quan hệ vật ăn thịt và con mồi.

Vậy: A đúng.

4 tháng 5 2018

Đáp án A

Trên đồng cỏ: Bò ăn cỏ

Bò tiêu hóa cỏ nhờ vi sinh vật trong dạ cỏ của bò.

Chim sáo ăn rận trên lưng bò.

Như vậy:

A. → đúng. Dạ cỏ của bò tạo điều kiện môi trường lý tưởng cho vi sinh vật sống, còn vi sinh vật thì giúp chuyển hóa xenlulozo cho bò.

B. →sai. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác → đây là quan hệ giữa vật kí sinh – vật chủ.

C. → sai. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh → không có quan hệ gì cả.

D. → sai. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh → đây là quan hệ vật ăn thịt và con mồi.

5 tháng 11 2019

Trên đồng cỏ: Bò ăn cỏ

Bò tiêu hóa cỏ nhờ vi sinh vật trong dạ cỏ của bò.

Chim sáoo ăn rận trên lưng bò.

Như vậy:

A. à đúng. Dạ cỏ của bò tạo điều kiện môi trường lý tưởng cho vi sinh vật sống, còn vi sinh vật thì giúp chuyến hóa xenlulôzơ cho bò.

B. à sai. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác =>  đây là quan hệ giữa vật kí sinh - vật chủ.

C. à  sai. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh => không có quan hệ gì cả.

D. à sai. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh=> đây là quan hệ vật ăn thịt và con mồi.

Vậy: A đúng.

26 tháng 10 2018

Đáp án D

Bò và vi sinh vật : cộng sinh

Bò và chim sao : hợp tác

Rận và bò : kí sinh vật chủ 

 

Chim sáo và rận : vật ăn thịt – con mồi  

7 tháng 9 2017

D

Mối quan hệ 1: Là mối quan hệ hợp tác.

Mối quan hệ 2: Là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3: Là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4: Là mối quan hệ cạnh tranh.

Trong các mối quan hệ trên các mối quan hệ không gây hại cho loài tham gia là: 1, 3.

28 tháng 3 2017

Chọn D

Mối quan hệ 1: Là mối quan hệ hợp tác.

Mối quan hệ 2: Là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3: Là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4: Là mối quan hệ cạnh tranh.

Trong các mối quan hệ trên các mối quan hệ không gây hại cho loài tham gia là: 1, 3.

9 tháng 6 2019

Đáp án A

Mối quan hệ 1: Là mối quan hệ hợp tác.

Mối quan hệ 2: Là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3: Là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4: Là mối quan hệ cạnh tranh.

Mối quan hệ 5: Là mối quan hệ cộng sinh.

Trong các mối quan hệ trên các mối quan hệ không gây hại cho loài tham gia là: 1, 3, 5

5 tháng 12 2016

- Lúa và cỏ dại trên một thửa ruộng : cạnh tranh
- Rận và ve bám trên da trâu, bò : kí sinh
- Nấm và địa y bám trên cành cây : cộng sinh
- Dê và bò trên một cánh đồng : cạnh tranh
- Giun đũa sống trong ruột người : kí sinh
- Trâu ăn cỏ : sinh vật ăn sinh vật khác
- Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu : cộng sinh

29 tháng 10 2017

Đáp án B

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.