K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2023

Phép lặp: rau khúc.

Phép thế: Đó - Nhưng phải sang tháng Giêng.

 

NG
8 tháng 1

- Về nội dung: liên kết chủ đề.

- Về hình thức: phép thế (Tháng Giêng, tháng Hai - đó); phép nối (nhưng).

Từ tháng giêng, cây cối bắt đầu nảy lộc nhưng đến tháng hai lá non mới bắt đầu ló ra và hoa cũng bắt đầu hé mở nhụy thơm không còn ngậm ý, giấu tình như trước nữa. Ðó là mùa "lá bàng tai trâu, sầu đâu chân chó"(...)Cũng như người con gái dậy thì lớn lên và đẹp không ai biết, chỉ khoảng cuối tháng hai, đầu tháng ba thì lá bàng, lá sầu đâu nở bung ra. Nhìn lên, lá non xanh mầu cốm...
Đọc tiếp

Từ tháng giêng, cây cối bắt đầu nảy lộc nhưng đến tháng hai lá non mới bắt đầu ló ra và hoa cũng bắt đầu hé mở nhụy thơm không còn ngậm ý, giấu tình như trước nữa. Ðó là mùa "lá bàng tai trâu, sầu đâu chân chó"(...)Cũng như người con gái dậy thì lớn lên và đẹp không ai biết, chỉ khoảng cuối tháng hai, đầu tháng ba thì lá bàng, lá sầu đâu nở bung ra. Nhìn lên, lá non xanh mầu cốm giót rún rẩy đu đưa một cách đa tình, làm cho người đa cảm tưởng tượng như cây cối giơ những khăn tay bé nhỏ xanh xanh, vàng vàng ra chào mừng, vẫy gọi...

                                                                                                     (Trích:" Tháng ba,rát nàng Bân"-Vũ bằng)

a.Nội dung chính của đoạn văn trên viết về điều gì?

b.Phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ được tác giả sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn.

c.Em hiểu thế nào về câu thành ngữ"lá bàng tai trâu,sầu đâu chân chó" được tác giả sử dụng trong đoạn trích

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
11 tháng 3 2019

a. Nội dung chính: Miêu tả sự đâm chồi nảy lộc của lá trong tháng ba.

b. Đoạn văn đã sử dụng:

- Phép nhân hóa:

+ "ngậm ý, giấu tình" -> ý nói cây cối cũng như người con gái, biết làm duyên làm dáng, dịu dàng, e ấp, kín đáo.

+ "run rẩy đu đưa một cách đa tình": miêu tả sinh động sự non tơ mỡ màng mà cũng mỏng manh của những chồi non.

- Phép so sánh:

+ "cũng như người con gái dậy thì..." -> sự đâm chồi của cây được so sánh với người con gái ở độ tuổi dậy thì -> sinh động

+ "như cây cối giơ những bàn tay nhỏ bé vẫy gọi" -> cây cối với những chồi non như con người thân thiện, vẫy tay chào, reo vui 

=> Phép nhân hóa, so sánh đã làm cho đoạn văn miêu tả trở nên sinh động, hấp dẫn hơn

26 tháng 2 2022

Phép liên kết:

- Phép lặp: từ "hoa"

25 tháng 3 2023

bông hoa cải.

25 tháng 3 2023

Trăm hoa đua nở tháng giêng
Có bông hoa cải nở riêng tháng mười

6 tháng 5 2022

A

2 tháng 4 2016

965 dụng cụ nha

2 tháng 4 2016

Cách làm bạn ơi

Giá rau tháng 9:

25000 + ( 25000 x 20% ) = 30000 ( đồng )

Giá rau tháng 10:

30000 - ( 30000 x 30% ) = 21000 ( đồng )

Giá rau tháng 11 :

21000 + ( 21000 x 40%) =29400 ( đồng )

Đổi 100 g = 0.1 kg

giá tiền khi mua 100 g rau:

29400 x 0.1 = 2940 ( đồng )

Đáp số: 2940 đồng

BẠN BIẾT GÌ VỀ ÂM LỊCH ? Nếu Dương lịch được xây dựng dựa vào chuyển động nhìn thấy hàng năm của Mặt Trời thì Âm lịch được xây dựng dựa vào tuần trăng. Loài người sớm nhận ra rằng tuần trăng diễn ra theo những chu kỳ nhất định nên lấy nó làm đơn vị đo thời gian gọi là tháng. Đầu tháng là ngày không trăng còn giữa tháng là trăng tròn. Từ đó ta có thể nhìn dạng của trăng...
Đọc tiếp

BẠN BIẾT GÌ VỀ ÂM LỊCH ?

Nếu Dương lịch được xây dựng dựa vào chuyển động nhìn thấy hàng năm của Mặt Trời thì Âm lịch được xây dựng dựa vào tuần trăng. Loài người sớm nhận ra rằng tuần trăng diễn ra theo những chu kỳ nhất định nên lấy nó làm đơn vị đo thời gian gọi là tháng. Đầu tháng là ngày không trăng còn giữa tháng là trăng tròn. Từ đó ta có thể nhìn dạng của trăng mà biết được ngày trong tháng Âm lịch.

Vì độ dài của tuần trăng là 29,53 ngày nên tháng Âm lịch có tháng 29 ngày và có tháng 30 ngày (thông thường một năm có 5 tháng 29 ngày). Một năm Âm lịch cũng có 12 tháng nên độ dài của năm Âm lịch do đó dài hơn 354 ngày (29,53 x 12 = 354,36 ngày).

Do độ dài năm Âm lịch ngắn hơn độ dài thời tiết khoảng 11 ngày và như vậy cứ 3 năm sẽ sai lệch mất hơn một tháng và cứ 9 năm sẽ sai lệch mất một mùa. Nhược điểm này khiến người thời xưa phải ăn tết Nguyên đán trong đủ mọi loại thời tiết khác nhau. Nói cách khác, Âm lịch chỉ có tác dụng đếm thời gian mà không có tác dụng chỉ ra được thời tiết ứng với thời gian đó.

Để khắc phục nhược điểm trên của Âm lịch, cách đây 2.500 năm người Trung Quốc đã đưa năm nhuận vào cho khớp với thời tiết, nghĩa là phải tìm nguyên tắc để tăng thêm số ngày cho năm Âm lịch. Ở thời kì đó Trung Quốc đã xác định được độ dài thời tiết là 365 ngày. Qui luật nhuận được xác lập là thập cửu niên thất nhuận, nghĩa là cứ 19 năm thì 7 năm nhuận. Năm nhuận có 13 tháng. Đưa năm nhuận vào thì độ dài của 19 năm Âm Lịch vừa đúng bằng độ dài 19 chu kỳ thời tiết.

Năm Âm lịch có độ dài bình quân đúng bằng chu kỳ thời tiết, tức là căn cứ vào chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Rõ ràng Âm lịch khi đưa nhuận vào đã có một phần tính chất của Dương lịch. Và như vậy, loại Âm lịch mà chúng ta vẫn dùng ngày nay là Âm - Dương lịch.

0
2 tháng 4 2016

cái này mik bt làm nhưng ko bt lớp 6 có làm giống lớp 5ko?

2 tháng 4 2016

Cứ làm đi