K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2023

T LỚP 6 MÀ SAO CỨ CÓ CÂU HỎI LỚP 5 ZỊ

 

7 tháng 3 2018

bn ko nên phụ thuộc, câu đó dễ mà, bn tự làm đi

7 tháng 3 2018

Mình ko chắc lắm .Hay là phong tục ,tập quán

3 tháng 6 2021

a/ - bức tranh này đầy màu sắc. NGHĨA CHUYỂN : CHỈ VỀ NHIỀU MÀU

    - con dao này thật sắc nhọn.   NGHĨA GỐC : CHỈ ĐỒ VẬT NHỌN,NGUY HIỂM

    - bài học này thật sâu sắc!   NGHĨA CHUYỂN : CHỈ MỘT CÁI GÌ ĐÓ TUYỆT VỜI Ở MỨC ĐỘ CAO

b/ - cơm đã chín rồi !     NGHĨA GỐC : LÀ ĐÃ CÓ THỂ ĂN ĐƯỢC

    - năm nay Lan chín tuổi.    NGHĨA CHUYỂN : LÀ MỘT SỐ TỰ NHIÊN TRÊN TÁM DƯỚI MƯỜI

    - cậu ta chưa suy nghĩ chín chắn.    NGHĨA CHUYỂN : LÀ SUY NGHĨ CÒN NON NỚT

c/ ĐÃ TRÌNH BÀY BÊN CẠNH PHÍA TRÊN

          TUY CÂU HỎI ĐÃ 1 NĂM RỒI NHƯNG MIK VẪN TRẢ LỜI ĐỂ NHIỀU NGƯỜI KHÁC NHAU VẪN BIẾT ĐC ĐÁP ÁN

14 tháng 5 2022

truyền thống trao lại cho người khác

14 tháng 5 2022

nhưng còn kêu là đặt câu mà.

29 tháng 10 2018

B :2.1/  Định nghĩa: là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. (SGK Tiếng Việt 5 Tập 1 - trang 67)

Ví dụ :

- Đôi mắt của bé mở to (từ mắt chỉ bộ phận quan sát của con người mọc ở trên mặt- được dùng với nghĩa gốc

- Từ “mắt” trong câu “Quả na mở mắt.” là nghĩa chuyển.

Đối với giáo viên có thể hiểu: Một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật thiết với nhau.

Muốn hiểu rõ hơn khái niệm về từ nhiều nghĩa ta có thể so sánh từ nhiều nghĩa với từ một nghĩa. Từ nào là tên gọi của một sự vật, hiện tượng biểu đạt một khái niệm thì từ ấy chỉ có một nghĩa. Từ nào là tên gọi của nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm thì từ ấy là từ nhiều nghĩa.

Nhờ vào quan hệ liên tưởng tương đồng (ẩn dụ) và tương cận (hoán dụ) người ta liên tưởng từ sự vật này đến sự vật kia trên những đặc điểm, hình dáng, tính chất giống nhau hay gần nhau giữa các sự vật ấy. Từ chỗ gọi tên sự vật, tính chất, hành động này (nghĩa 1) chuyển sang gọi tên sự vật, tính chất, hành động khác nghĩa (nghĩa 2), quan hệ nhiều nghĩa của từ nảy sinh từ đó.

Ví dụ:  Chín(1): chỉ quả đã qua một quá trình phát triển, đạt đến độ phát triển cao nhất, hoàn thiện nhất, độ mềm nhất định, màu sắc đặc trưng.

            Chín (2) :Chỉ quá trình vận động, quá trình rèn luyện từ đó, khi đạt đến sự phát triển cao nhất. (Suy nghĩ chín, tình thế cách mạng đã chín, tài năng đã chín)

            Chín (3) : Sự thay đổi màu sắc nước da. (ngượng chín cả mặt )

            Chín (4) : Trải qua một quá trình đã đạt đến độ mềm .(cam chín).

Như vậy muốn phân tích được nghĩa của từ nhiều nghĩa, trước hết phải miêu tả thật đầy đủ các nét nghĩa của nghĩa gốc để làm cơ sở cho sự phân tích nghĩa. Nghĩa của từ phát triển thường dựa trên hai cơ sở:

* Theo cơ chế ẩn dụ nghĩa của từ thường có ba dạng sau :

+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng hay nói cách khác là dựa vào các kiểu tương quan về hình dáng.

Ví dụ: Mũi( mũi người) và Mũi2( mũi  thuyền):

- Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về cách thức hay chức năng của các sự vật, hiện tượng .

Ví dụ: cắt1 ( cắt cỏ) với cắt(cắt quan hệ )

+ Dạng 3: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về kết quả do tác động của các sự vật đối với con người.

Ví dụ: đau(đau vết mổ) và đau(đau lòng)

* Theo cơ chế hoán dụ: Nghĩa của từ phát triển dựa trên quan hệ gắn bó có thực của các sự vật hiện tượng, thường có 2 dạng sau:

+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển từ chỗ gọi tên bộ phận nghĩa gốc chuyển sang gọi tên cơ thể, toàn thể.

Ví dụ: chân1, tay1, mặt1 là những tên gọi chỉ bộ phận được chuyển sang chỉ cái toàn thể (anh ấy cóchân2 trong đội bóng)

+ Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên quan hệ giữa vật chứa với cái được chứa.

  Ví dụ:   Nhà1: là công trình xây dựng (Anh trai tôi đang làm nhà)

              Nhà2: là gia đình ( Cả nhà có mặt)

Ghép:TỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa

b. Từ ghép: là từ mà các từ tố đều có nghĩa. Vd: học sinh

Kết luận ; ĂN TIỆC LÀ TỪ GHÉP VÌ TIẾNG ĂN CÓ NGHĨA VÀ TIẾNG TIỆC CŨNG CÓ NGHĨA

11 tháng 8 2021

Lấy 5 ví dụ về từ nhiêu nghĩa rồi phân tích nghĩa của từ

11 tháng 4 2023

Gia đình em có truyền thống "tương thân tương ái". 

3 tháng 3 2019

Đặt câu có từ truyền thống (với nghĩa: có tính chất truyền thống, được truyền lại từ các đời trước)

 Trả lời:   Làm bánh chưng, bánh dày là một phong tục truyền thống không thể thếu trong nhày Tết của dân tộc ta.

Học tốt!

3 tháng 3 2019

Nhân dân ta có truyền thống yêu nước.

14 tháng 6 2018

- Những truyền thuyết của Việt Nam thật là hay.

- Trận đấu bóng chuyền này thật gay cấn. 

14 tháng 6 2018

Truyền hình phát thanh.

Các anh chuyền bóng.

Những truyền thuyết của VN thật là hay

Trận bóng chuyền này thật gay cấn 

chúc bn

học tốt

30 tháng 5 2019

Trả lời:

1. Em đăng học võ cổ truyền

2. Trường em có tổ chức giải bóng chuyền