K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2023

Câu 1:

\(2CH_4\underrightarrow{^{1500^oC,lln}}C_2H_2+3H_2\)

\(2CH\equiv CH\underrightarrow{t^o,xt}CH_2=CH-C\equiv CH\)

\(CH_2=CH-C\equiv CH+H_2\underrightarrow{t^o,Ni}CH_2=CH-CH=CH_2\)

\(nCH_2=CH-CH=CH_2\underrightarrow{^{t^o,p,xt}}\left(-CH_2-CH_2-CH_2-CH_2-\right)_n\)

22 tháng 3 2023

Câu 2:

\(CH_3COONa+NaOH\underrightarrow{^{t^o,CaO}}CH_4+Na_2CO_3\)

\(2CH_4\underrightarrow{^{1500^oC,lln}}C_2H_2+3H_2\)

\(C_2H_2+H_2\underrightarrow{t^o,Pd}C_2H_4\)

\(C_2H_4+H_2O\underrightarrow{t^o,xt}C_2H_5OH\)

I. Hoàn thành chuỗi phản ứng: 1. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → C4H10 → C3H6 2. CH3COONa → CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H4Br2 3. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutadien 4. C4H8 → C4H10 → CH4 → C2H2 → C4H4 II. Bài tập nhận biết 1. Nhận biết các chất khí but-1-in, but-2-in, butan bằng phương pháp hoá học. 2. Nhận biết các chất khí C2H2, C2H6, C2H4 bằng phương pháp hoá học. III. Bài tập đốt cháy hidrocacbon và xác định công thức phân tử 1. Oxi hoá hoàn...
Đọc tiếp

I. Hoàn thành chuỗi phản ứng:

1. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → C4H10 → C3H6

2. CH3COONa → CH→ C2H→ C2H4 → C2H4Br2

3. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutadien

4. C4H8 → C4H10 → CH4 → C2H2 → C4H4

II. Bài tập nhận biết

1. Nhận biết các chất khí but-1-in, but-2-in, butan bằng phương pháp hoá học.

2. Nhận biết các chất khí C2H2, C2H6C2H4 bằng phương pháp hoá học.

III. Bài tập đốt cháy hidrocacbon và xác định công thức phân tử

1. Oxi hoá hoàn toàn 0,88 gam ankan X thu được 1,344 lít khí CO2 ở đktc. Tìm CTPT của X và viết CTCT có thể có của X và gọi tên?

2. Oxi hoá hoàn toàn 1,62 gam ankin X thu được 1,62 gam H2O. Tìm CTPT của X và viết CTCT có thể có của X và gọi tên?

3. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 1,17 gam H2O và 17,6 gam CO2. Xác định công thức phân tử của hai hidrocacbon.

Giải giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn.

1
5 tháng 3 2023

I)

1) 

\(2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\xrightarrow[]{cracking}CH_2=CH-CH_3+CH_4\)

2)

\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[]{CaO,t^o}CH_4+Na_2CO_3\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH_2\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

3)

\(2CH_4\xrightarrow[]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2-\right)_n\)

4) 

\(C_4H_8+H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}C_4H_{10}\\ C_4H_{10}\xrightarrow[]{cracking}CH_4+C_3H_6\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\)

II)

1)

 but-1-inbut-2-inbutan
dd Br2- dd Br2 mất màu- dd Br2 mất màu- Không hiện tượng
dd AgNO3/NH3- Có kết tủa vàng xuất hiện- Không hiện tượng- Đã nhận biết

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CH_3-CBr_2-CBr_2-CH_3\\ CH\equiv C-CH_2-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH_2-CH_3\downarrow+NH_4NO_3\)

2)

 C2H2C2H4C2H6
dd AgNO3/NH3- Có kết tủa vàng xuất hiện- Không hiện tượng- Không hiện tượng
dd Br2- Đã nhận biết- dd Br2 mất màu- Không hiện tượng

\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

III)

1) \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=\dfrac{0,88-0,06.12}{1}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,08\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankan}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{ankan}=\dfrac{0,88}{0,02}=44\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của ankan là CnH2n+2

=> 14n + 2 = 44 => n = 3

Vậy X là C3H8 \(\left(CTCT:CH_3-CH_2-CH_3:propan\right)\)

2) \(n_{H_2O}=\dfrac{1,62}{18}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,18\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_C=\dfrac{1,62-0,18}{12}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankin}=n_{CO_2}-n_{H_2O}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow nM_{ankin}=\dfrac{1,62}{0,03}=54\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của ankin là CnH2n-2

=> 14n - 2 = 54 => n = 4

Vậy X là C4H6

CTCT: 

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3:\) but-1-in

\(CH_3-C\equiv C-CH_3:\) but-2-in

3)

Sửa đề: 1,17 -> 11,7

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=\dfrac{11,7}{18}=0,65\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) hh thuốc dãy đồng đẳng ankan

Ta có: \(n_{hh}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)

Theo BTNT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=1,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_{hh}=0,4.12+1,3=6,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_{hh}=\dfrac{6,1}{0,25}=24,4\left(g/mol\right)\)

Đặt CT chung của hh là CnH2n+2

=> 14n + 2 = 24,4 => n = 1,6 

=> Hai hiđrocacbon là CH4 và C2H6

11 tháng 1 2022

CH3COONa + NaOH---CaO,\(t^o\)---> CH4 + Na2CO3

2CH4 --t\(^o=1500^oC,\)làm lạnh nhanh--> C2H2 + 3H2

C2H2 + H2 --\(t^o,xt,Pd\)--> C2H4

C2H4 + H2O --\(t^o,H2SO4\)--> C2H5OH

3C2H5OH + 3C6H6O -> 4C6H6 + 6H2O

C6H6 + HNO3 --\(t^o,H2SO4\)--> C6H5NO2 + H2O

28 tháng 11 2021

b) \(SO_2\underrightarrow{1}Na_2SO_3\underrightarrow{2}Na_2SO_4\underrightarrow{3}NaOH\underrightarrow{4}Na_2CO_3\)

(1) \(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

(2) \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)

(3) \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)

(4)  \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

28 tháng 11 2021

c) \(CaO\underrightarrow{1}CaCO_3\underrightarrow{2}CaO\underrightarrow{3}Ca\left(OH\right)_2\underrightarrow{4}CaCO_3\underrightarrow{5}CaSO_4\)

(1) \(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)

(2) \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

(3) \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

(4) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

(5) \(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có): a. (CoH10Os) C6H12O6 C2H5OH CH COOC2H3 CH3COONa b. CH3COOC2Hs C2H5OH C2H4 PE FeCl2 Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 (4) c. FemCâu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: a Glucozơ, glixerol, etanol. b.Glucozo, anilin, etyl axetat. d. Glucozo, glixerol, saccarozo e. Glucozo, glixerol, phenol.Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg...
Đọc tiếp

Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có): a. (CoH10Os) C6H12O6 C2H5OH CH COOC2H3 CH3COONa b. CH3COOC2Hs C2H5OH C2H4 PE FeCl2 Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 (4) c. Fem

Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: a Glucozơ, glixerol, etanol. b.Glucozo, anilin, etyl axetat. d. Glucozo, glixerol, saccarozo e. Glucozo, glixerol, phenol.

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 4: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phần ứng thu được 2,24 lít khí hidro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị của m. 

Câu 5: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Tính giá trị của V.

Câu 6: Hòa tan 4,59 gam nhôm trong dung dịch HNO3 1M thu được hỗn hợp X gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối hơi của X đối với hidro bằng 16.75. Tinh: c) Thể tích dung dịch a) Thể tích mỗi khi đo ở đktc. b) Khối lượng muối thu được. HNO3 đã dùng.

0
5 tháng 3 2018

Phương trình phản ứng:

2CH4 -làm lạnh nhanh, 1500oC→ C2H2

2C2H2 -NH4Cl, CuCl2→ CH ≡ C - CH = CH2

CH ≡ C - CH = CH2 + H2 -Pb, to→ CH2 = CH - CH = CH2

nCH2 = CH - CH = CH2 -to, P, Na→ (CH2 - CH = CH - CH2)n (Cao su buna)

Câu 1 ( 2 điểm): Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) :                  a.   Mg             +  Cl2           ®    ……………………………………………                                                         b.  Na2O         +  H2SO4   ®    ……………………………………………                  c.   Fe             +  CuCl2    ®  ..…………………………...………………                  d.  KOH         +  FeSO4   ® ...
Đọc tiếp

Câu 1 ( 2 điểm): Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) :

                  a.   Mg             +  Cl2           ®    ……………………………………………                                       

                  b.  Na2O         +  H2SO4   ®    ……………………………………………

                  c.   Fe             +  CuCl2    ®  ..…………………………...………………

                  d.  KOH         +  FeSO4   ®  …………………………………………….         

1
10 tháng 10 2021

\(Mg+Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}MgCl_2\)

\(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(2KOH+FeSO_4\rightarrow K_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)

12 tháng 4 2023

1)

a)

$C_2H_4 + H_2O \xrightarrow{t^o,xt} C_2H_5OH$
$C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{men\ giấm} CH_3COOH + H_2O$

$CH_3COOH + NaOH \to CH_3COONa + H_2O$

b)

$CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$

2)

a) $n_{CO_2} = \dfrac{16,8}{22,4} = 0,75(mol)$
$C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{men\ rượu} 2CO_2 + 2C_2H_5OH$
$n_{glucozo} = \dfrac{1}{2}n_{CO_2} = 0,375(mol)$
$m_{glucozo} = 0,375.180 = 67,5(gam)$

b) $n_{C_2H_5OH} = n_{CO_2} = 0,75(mol)$
$m_{C_2H_5OH} = 0,75.46 = 34,5(gam)$

$V_{C_2H_5OH} = \dfrac{34,5}{0,8}=  43,125(ml)$

12 tháng 4 2023

Câu 1:

a, \(C_2H_4+H_2O\underrightarrow{t^o,xt}C_2H_5OH\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{mengiam}CH_3COOH+H_2O\)

\(CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

b, \(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\) (xt: H2SO4 đặc, to)

Câu 2:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{t^o,xt}2C_2H_5OH+2CO_2\)

Theo PT: \(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{1}{2}n_{CO_2}=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{C_6H_{12}O_6}=0,375.180=67,5\left(g\right)\)

b, \(n_{C_2H_5OH}=n_{CO_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{C_2H_5OH}=0,75.46=34,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{C_2H_5OH}=\dfrac{34,5}{0,8}=43,125\left(ml\right)\)

I. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. CH3COONa + NaOH \(\underrightarrow{CaO,t^o}\)  2. CH4 \(\underrightarrow{1500^oC}\) 3. C2H2 + H2 \(\underrightarrow{Pd/PbCO_3,t^o}\) 4. C2H2 + H2O \(\underrightarrow{HgSO_4.H_2SO_4}\) II. Cho sơ đồ phản ứng: X \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) CH3CHO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) CH3COOH \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) CO2 1. Xác định X 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết mỗi mũi...
Đọc tiếp

I. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

1. CH3COONa + NaOH \(\underrightarrow{CaO,t^o}\) 

2. CH4 \(\underrightarrow{1500^oC}\)

3. C2H2 + H2 \(\underrightarrow{Pd/PbCO_3,t^o}\)

4. C2H2 + H2\(\underrightarrow{HgSO_4.H_2SO_4}\)

II. Cho sơ đồ phản ứng:

\(\underrightarrow{\left(1\right)}\) CH3CHO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) CH3COOH \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) CO2

1. Xác định X

2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết mỗi mũi tên ứng với 01 phản ứng)

III. Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen. Cho m gam X qua dung dịch brom dư thấy có 200ml dung dịch Br2 2M phản ứng. Mặt khác nếu cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa. Tính m gam hỗn hợp X ban đầu.

IV. Hỗn hợp X gồm axit fomic và anđehit fomic. Cho m gam X phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc). Mặt khác nếu cũng lượng X trên nhưng cho phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 64,8 gam kết tủa. Tính khối lượng của hỗn hợp X ban đầu.

Giải giúp mình nhé. Mai mình thi HKII rồi. Cảm ơn các bạn rất nhiều.

0
23 tháng 2 2021

\(C_4H_8 + H_2 \xrightarrow{t^o,Ni} C_4H_{10}\\ C_4H_{10}\xrightarrow{t^o,Ni} CH_4 + C_3H_6\\ 2CH_4 \xrightarrow{lln,1500^oc}C_2H_2 + 3H_2\\ 2C_2H_2 \xrightarrow{t^o,p,xt} C_4H_4\\ C_2H_2 + 2AgNO_3 + 2NH_3 \to C_2Ag_2 + 2NH_4NO_3\\ C_2H_2 + H_2\xrightarrow{t^o,PbCO_3} C_2H_4\)