K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2021
Bọ rùa góp phần bảo vệ cây trồng

Bọ rùa “chế biến” các loài rệp sáp, nhện, … thành thức ăn của chúng, tạo nên chuỗi thức ăn và làm hệ sinh thái trở nên đa dạng. Góp phần bảo vệ cũng như phát triển cây trồng.

5 tháng 5 2021

Nguyễn Đăng Nhân

3 tháng 5 2022

 

1 tệp cây

2 nó

3 biện pháp sinh học

4 bảo vệ môi trường

 

3 tháng 5 2022

tick cho mình nha

 

31 tháng 7 2017

Chọn B

Các nội dung góp phần khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là: 1 và 4.

Sử dụng các loài thiên địch để hạn chế hóa chất làm ô nhiễm tài nguyên đất và nước.

6 tháng 6 2018

Đáp án: B

Các nội dung góp phần khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là: 1 và 4.

Sử dụng các loài thiên địch để hạn chế hóa chất làm ô nhiễm tài nguyên đất và nước.

30 tháng 11 2018

Chọn B

Các nội dung góp phần khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là: 1 và 4.

Sử dụng các loài thiên địch để hạn chế hóa chất làm ô nhiễm tài nguyên đất và nước.

24 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

- Ý 1 sai vì đó là quan hệ kí sinh

- Ý 2 sai vì đó là quan hệ hợp tác (không yêu cầu sự phụ thuộc, có hoặc không đều được).

- Ý 3 là ý đúng.

- Ý 4 sai vì chỉ có 2 loài đó là sâu và rệp cây!

16 tháng 6 2017

Đáp án D

- Ý 1 sai vì đó là quan hệ kí sinh.

- Ý 2 sai vì đó là quan hệ hợp tác (không yêu cầu sự phụ thuộc, có hoặc không đều được).

- Ý 3  là ý đúng.

- Ý 4 sai vì chỉ có 2 loài đó là sâu và rệp cây.

11 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

- Ý 1 sai vì đó là quan hệ kí sinh

- Ý 2 sai vì đó là quan hệ hợp tác (không yêu cầu sự phụ thuộc, có hoặc không đều được).

- Ý 3 là ý đúng.

- Ý 4 sai vì chỉ có 2 loài đó là sâu và rệp cây!

5 tháng 2 2018

Đáp án: B

Trong một khu vườn trồng cây có múi có các loài sinh vật với các mối quan hệ sau: loài kiến hôi đưa những con rệp cây lên chồi non nên rệp lấy được nhiều nhựa cây và cung cấp đường cho kiến hôi  ăn. Loài kiến đỏ đuôi đuổi  loài kiến hôi đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Xét mối quan hệ giữa:  (1) rệp cây và cây có mùi (2) rệp cây và kiến hôi 3) kiến đỏ và kiến hôi...
Đọc tiếp

Trong một khu vườn trồng cây có múi có các loài sinh vật với các mối quan hệ sau: loài kiến hôi đưa những con rệp cây lên chồi non nên rệp lấy được nhiều nhựa cây và cung cấp đường cho kiến hôi  ăn. Loài kiến đỏ đuôi đuổi  loài kiến hôi đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Xét mối quan hệ giữa: 

(1) rệp cây và cây có mùi

(2) rệp cây và kiến hôi

3) kiến đỏ và kiến hôi

(4) kiến đỏ và rệp cây

Tên các quan hệ trên thao thứ tự là

A. (1) quan hệ vật chủ - vật kí sinh; (2) hợp tác; (3) cạnh tranh; (4) vật ăn thịt - con mồi

B. (1) quan hệ vật chủ - vật kí sinh; (2) hỗ trợ; (3) cạnh tranh; (4) vật ăn thịt - con mồi

C. (1) quan hệ vật chủ - vật kí sinh; (2) hội sinh; (3) cạnh tranh; (4) vật ăn thịt - con mồi

D. (1) quan hệ vật chủ - vật kí sinh; (2) hội sinh; (3) hỗ trợ; (4) cạnh tranh

1
17 tháng 5 2018

Là quan hệ vật chủ - vật kí sinh. Rệp cây kí sinh trên cây có mùi, hút nhựa của chúng làm thức ăn

(1) Là quan hệ hợp tác, rệp cây và kiến hôi hợp tác với nhau, 2 bên cùng có lợi

(2) Là quan hệ cạnh tranh, 2 loài kiến cạnh tranh với nhau, kiến đỏ đuổi kiến hôi 

(3) Là quan hệ vật ăn thịt – con mồi. kiến đỏ sử dụng rệp cây làm thức ăn

Đáp án A

(2) không là mối quan hệ hỗ trợ vì đây là 2 loài, không phải là cùng 1 loài nên không dùng là mối quan hệ hỗ trợ. Đây cũng không là mối quan hệ hội sinh vì 2 loài giúp đỡ nhau và cùng có lợi