K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

a. Nội dung chính: Tâm trạng của Phrăng khi nghe thầy dạy bài tiếng Pháp cuối cùng.

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

b. Cụm danh từ: một quyển ngữ pháp, tất cả những điều thầy nói, con người tội nghiệp, toàn bộ tri thức của mình

Chọn một tác phẩm của tác giả mà em đã biết và mong muốn tiếp tục tìm hiểu, khám phá. Đọc, cảm nhận về tác phẩm và trả lời những câu hỏi sau:a. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm có điều gì đáng chú ý? Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến việc lựa chọn đề tài, thể hiện nội dung của tác phẩm?b. Việc chọn đề tài, thể hiện nội dung, chủ đề của...
Đọc tiếp

Chọn một tác phẩm của tác giả mà em đã biết và mong muốn tiếp tục tìm hiểu, khám phá. Đọc, cảm nhận về tác phẩm và trả lời những câu hỏi sau:

a. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm có điều gì đáng chú ý? Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến việc lựa chọn đề tài, thể hiện nội dung của tác phẩm?

b. Việc chọn đề tài, thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm cho thấy tác giả quan tâm, xúc động, trăn trở nhất về điều gì?

c. Tưởng tượng nếu em là tác giả, điều gì sẽ làm em hứng thú nhất và đâu là điều em cảm thấy khó khăn nhất khi viết tác phẩm này?

d. Sau khi đã tìm hiểu kĩ tác phẩm, em nhận thấy nhan đề có mối liên quan như thế nào với đặc điểm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm?

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

a. Hoàn cảnh ra đời: viết tại Huế (1/1981), in trong tập bút ký cùng tên => khiến tác giả có dịp quan sát và chiêm nghiệm về dòng sông Hương, từ đó viết nên tác phẩm.

b. Tác giả quan tâm, xúc động, trăn trở nhất về quê hương và những cảnh vật thuộc về nơi mình sinh ra, lớn lên và gắn bó suốt bao năm.

c.

- Điều làm em hứng thú nhất là vẻ đẹp của sông Hương nói riêng, vẻ đẹp của Huế nói chung khi viết về tác phẩm.

- Điều em cảm thấy khó khăn nhất khi viết là sử dụng ngôn từ và cách diễn đạt ra sao để người đọc có thể cảm nhận được trọn vẹn vẻ đẹp của dòng sông Hương.

d.

- Nhan đề dẫn dắt người đọc đến với cội nguồn tên gọi của dòng Hương thơ mộng.

- Bài bút kí đã lý giải tên dòng sông bằng một huyền thoại mỹ lệ của người dân làng Thành Chung.

- Lấy tên nhan đề dưới hình thức của một câu hỏi nhằm mục đích dẫn dắt, gợi mở.

- Nhan đề cũng thể hiện được niềm biết ơn đối với những con người đã khai phá vùng đất này, bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của đất nước.

Cái bình hoaHồi ấy, Vô-va mới lên 8 tuổi, rất hay đùa nghịch. Một hôm Vô-va theo mẹ đến chơi nhà cô. Ở nhà cô có rất nhiều trẻ cùng Vô-va chơi đùa vui vẻ. Vô-va vô ý xô vào bàn, làm bình hoa rơi xuống đất.Khi nghe tiếng "choang", cô chạy vào. Thấy bình đã vỡ, cô hỏi các cháu:- Cháu nào đánh vỡ bình hoa?Các cháu đều nói:- Không phải cháu, không phải...
Đọc tiếp

Cái bình hoa

Vở bài tập Đạo Đức lớp 2 Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi | Hay nhất Giải VBT Đạo Đức 2

Hồi ấy, Vô-va mới lên 8 tuổi, rất hay đùa nghịch. Một hôm Vô-va theo mẹ đến chơi nhà cô. Ở nhà cô có rất nhiều trẻ cùng Vô-va chơi đùa vui vẻ. Vô-va vô ý xô vào bàn, làm bình hoa rơi xuống đất.

Khi nghe tiếng "choang", cô chạy vào. Thấy bình đã vỡ, cô hỏi các cháu:

- Cháu nào đánh vỡ bình hoa?

Các cháu đều nói:

- Không phải cháu, không phải cháu!

Ba tháng trôi qua, ko còn ai nhớ đến chuyện cái bình hoa vỡ. Một đêm, thấy Vô-va vẫn còn thao thức, mẹ liền hỏi:

- Sao con chưa ngủ?

Vô-va oà lên khóc và kể hết chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi Vô-va:

- Ngày mai, con viết thư và nhận lỗi với cô. Cô sẽ tha thứ cho.

Mấy ngày sau, Vô-va nhận được thư của cô. Cô viết: "Biết tự nhận lỗi, cháu là đứa bé ngoan".

2
23 tháng 5 2018

Biết nhận lỗi sẽ giúp cho chúng ta dũng cảm đối diễn với lỗi sai của mình và tìm ra được cách sửa chữa.

7 tháng 12 2021

Qua câu chuyện trên, khi có lỗi mình cần dũng cảm nhận lỗi và tìm cách sửa lỗi.Biết nhận lỗi sẽ giúp cho chúng ta dũng cảm đối diễn với lỗi sai của mình và tìm ra được cách sửa chữa.

Cái bình hoaHồi ấy, Vô-va mới lên 8 tuổi, rất hay đùa nghịch. Một hôm Vô-va theo mẹ đến chơi nhà cô. Ở nhà cô có rất nhiều trẻ cùng Vô-va chơi đùa vui vẻ. Vô-va vô ý xô vào bàn, làm bình hoa rơi xuống đất.Khi nghe tiếng "choang", cô chạy vào. Thấy bình đã vỡ, cô hỏi các cháu:- Cháu nào đánh vỡ bình hoa?Các cháu đều nói:- Không phải cháu, không phải...
Đọc tiếp

Cái bình hoa

Vở bài tập Đạo Đức lớp 2 Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi | Hay nhất Giải VBT Đạo Đức 2

Hồi ấy, Vô-va mới lên 8 tuổi, rất hay đùa nghịch. Một hôm Vô-va theo mẹ đến chơi nhà cô. Ở nhà cô có rất nhiều trẻ cùng Vô-va chơi đùa vui vẻ. Vô-va vô ý xô vào bàn, làm bình hoa rơi xuống đất.

Khi nghe tiếng "choang", cô chạy vào. Thấy bình đã vỡ, cô hỏi các cháu:

- Cháu nào đánh vỡ bình hoa?

Các cháu đều nói:

- Không phải cháu, không phải cháu!

Ba tháng trôi qua, ko còn ai nhớ đến chuyện cái bình hoa vỡ. Một đêm, thấy Vô-va vẫn còn thao thức, mẹ liền hỏi:

- Sao con chưa ngủ?

Vô-va oà lên khóc và kể hết chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi Vô-va:

- Ngày mai, con viết thư và nhận lỗi với cô. Cô sẽ tha thứ cho.

Mấy ngày sau, Vô-va nhận được thư của cô. Cô viết: "Biết tự nhận lỗi, cháu là đứa bé ngoan".

3
9 tháng 11 2017

Vô-va trằn trọc không ngủ là vì bạn đã đánh vỡ lọ hoa khi ở nhà cô giáo, nhưng lúc cô hỏi ai là người làm vỡ lọ hoa bạn lại chưa dũng cảm nhận lỗi.

22 tháng 5 2021

thì sao

Cái bình hoaHồi ấy, Vô-va mới lên 8 tuổi, rất hay đùa nghịch. Một hôm Vô-va theo mẹ đến chơi nhà cô. Ở nhà cô có rất nhiều trẻ cùng Vô-va chơi đùa vui vẻ. Vô-va vô ý xô vào bàn, làm bình hoa rơi xuống đất.Khi nghe tiếng "choang", cô chạy vào. Thấy bình đã vỡ, cô hỏi các cháu:- Cháu nào đánh vỡ bình hoa?Các cháu đều nói:- Không phải cháu, không phải...
Đọc tiếp

Cái bình hoa

Vở bài tập Đạo Đức lớp 2 Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi | Hay nhất Giải VBT Đạo Đức 2

Hồi ấy, Vô-va mới lên 8 tuổi, rất hay đùa nghịch. Một hôm Vô-va theo mẹ đến chơi nhà cô. Ở nhà cô có rất nhiều trẻ cùng Vô-va chơi đùa vui vẻ. Vô-va vô ý xô vào bàn, làm bình hoa rơi xuống đất.

Khi nghe tiếng "choang", cô chạy vào. Thấy bình đã vỡ, cô hỏi các cháu:

- Cháu nào đánh vỡ bình hoa?

Các cháu đều nói:

- Không phải cháu, không phải cháu!

Ba tháng trôi qua, ko còn ai nhớ đến chuyện cái bình hoa vỡ. Một đêm, thấy Vô-va vẫn còn thao thức, mẹ liền hỏi:

- Sao con chưa ngủ?

Vô-va oà lên khóc và kể hết chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi Vô-va:

- Ngày mai, con viết thư và nhận lỗi với cô. Cô sẽ tha thứ cho.

Mấy ngày sau, Vô-va nhận được thư của cô. Cô viết: "Biết tự nhận lỗi, cháu là đứa bé ngoan".

2
11 tháng 8 2017

Qua câu chuyện trên, khi có lỗi mình cần dũng cảm nhận lỗi và tìm cách sửa lỗi.

7 tháng 12 2021

Qua câu chuyện trên, khi có lỗi mình cần dũng cảm nhận lỗi và tìm cách sửa lỗi.Biết nhận lỗi sẽ giúp cho chúng ta dũng cảm đối diễn với lỗi sai của mình và tìm ra được cách sửa chữa.

8 tháng 7 2017

Đáp án D

Bài Thánh Gióng:

a) Chủ đề:

Gióng là con của người nông dân lương thiện:

Gióng gần gũi với mọi người

Gióng là người anh hùng của nhân dân.

b)  - Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng.

     - Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc.

     - Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc.

     - Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời.

c) Có thể đặt tên khác ví dụ: "Người anh hùng làng Gióng" chẳng hạn

So sánh:Tên trước hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt

Văn bản khơi gợi kí ức của mỗi người trong ngày đầu tiên tới trường, đó là cảm xúc bồi hồi, xúc động, trong trẻo, đẹp đẽ nhất và sẽ còn sống mãi trong lòng mỗi người.

15 tháng 9 2023

- Em đã đọc truyện ngắn Tôi đi học

- Theo em, ý kiến trên chính xác vì: Thanh Tịnh thuộc loại nhà văn viết không nhiều. Tác phẩm của ông không gây ra những choáng váng, đột ngột mà nhẹ nhàng thấm sâu. Chừng nào con người còn yêu thương cảm xúc, còn nặng lòng gắn bó với quê hương, đồng loại thì còn tìm thấy trong những trang viết của Thanh Tịnh mối dây đồng cảm và niềm an ủi.