K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2023

b nha

thay từ" hoa dại "bằng từ "nó"

24 tháng 12 2021

5S,6S

24 tháng 12 2021

5S

6S

8S

9S

31 tháng 1 2018

Từ câu 1- 2 sang câu 3- 4 có sự đổi hướng, đảo ngược được ngăn bởi từ “nhưng”

- Cái “tôi” trong tâm hồn lúc này được soi rọi với chính mình, để thấy ngọn lửa tình vẫn bùng cháy

- Bên cạnh đó cũng có cái “tôi” muốn dùng lí trí để ngừng cảm xúc

- Tiếng nói trong sự phân vân bối rối có phần mạnh mẽ, dứt khoát

- Một sự dằn lòng, một sự chế ngự, một sự vượt lên

- Tâm hồn vươn lên, tìm tình yêu đích thực, xem yêu như hành vi trao tặng làm cho người mình yêu được hạnh phúc

- Tình cảm có sự vị tha, và hi sinh không mong sự thụ hưởng của mình

Hai câu thơ 5- 6 mở đầu bằng “Tôi đã yêu em”

- Sự kìm nén cảm xúc, chế ngự nhưng xúc cảm vẫn trào dâng, da diết

- Cách ngắt nhịp đứt quãng, rối bời

→ Nhân vật trữ tình thành thực hết mức, không né tránh phân tích cùng kiệt tất cả những yếu đuối, bất lực, những góc tối tận đáy sâu tâm hồn

17 tháng 4 2023

giúp mình với các bạnbucminh

17 tháng 4 2023

A. REPEAT 5[ REPEAT 6 [ FD 50 RT 60]  RT 72]

 

27 tháng 2 2019

Cảnh vật, khung cảnh bình dị, đạm bạc mà thanh cao hòa nhập với đời sống thiên nhiên

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao

Nhịp thơ: 1/3/1/2 gợi tả khung cảnh sinh hoạt của tác giả trong từng mùa, cách sống nhàn là hòa với tự nhiên

   + Mỗi mùa một thức: thu- trúc, đông- giá, xuân- hồ sen, hạ- ao

   + Mọi sinh hoạt đều gắn liền với cuộc sống ở quê chất phác, đạm bạc mà thanh cao

   + Tác giả thấy hứng thú, vui vẻ khi hòa nhịp với thiên nhiên

→ Sự thanh thản, ung dung trong cuộc sống nhàn ấy tỏa sáng nhân cách của bậc trí nhân

- Cảnh thú cảnh sống nhàn ẩn dật mang triết lí của nho sĩ: trong lúc loạn lạc, người có nhân cách thanh cao là người xa lánh cuộc bon chen tầm thường để tìm đến nơi yên tĩnh

Sự vui thú sống hòa mình với thiên nhiên, vũ trụ và giữ được nhân cách thanh cao, trong sạch.

4 tháng 8 2015

Cau 2 :

Doi : 0,4 = 4/10 = 2/5

Tong so phan bang nhau la :

2 + 5 = 7 ( phan )

So be la :

175 : 7 * 2 = 50

So lon la :

175 - 50 = 125

           D/S : So be : 50

                    So lon : 125

Cau 3 :

Doi 0,4 = 4/10 = 2/5

Hieu so phan bang nhau la :

5 - 2 = 3 ( phan )

So be la :

210 : 3 * 2 = 140

So lon la :

210 + 140 = 350

              D/S : So be : 140

                       So lon : 350

Cau 4 :

Doi : 0,75 = 75/100 = 3/4

Tong so phan bang nhau la :

3 + 4 = 7 ( phan )

So be la :

245 : 7 * 3 = 105 

So lon la :

245 - 105 = 140

             D/S : So be : 105

                      So lon : 140

Cau 5 :

Doi : 1,25 = 125/100 = 5/4

Tong so phan bang nhau la :

5 + 4 = 9 ( phan )

So be la :

270 : 9 * 4 = 120

So lon la :

270 - 120 = 150

            D/S : So be : 120

                     So lon : 150

*** cho minh nhieu nhieu vao nha ! Lam cuc lam do !

4 tháng 8 2015

C2:0,4=2/5

Tổng số phần bằng nhau là:2+5=7(phần)

Số lớn là:175/7*5=125

Số bé là:175-125=50

C3:0,4=2/5

Tổng số phần bằng nhau là:2+5=7(phần)

Số lớn là:210/7*5=150

Số bé là:210-150=60

C4:0,75=3/4

Tổng số phần bằng nhau là:3+4=7(phần)

Số lớn là:245/7*4=140

Số bé là:245-140=105

C5:1,5=3/2

Tổng số phần bằng nhau là:3+2=5(phần)

Số lớn là:65/5*3=39

Số bé là:65-39=26

C6:1,25=5/4

Tổng số phần bằng nhau là:5+4=9(phần)

Số lớn là:270/9*5=150

Số bé là:270-150=120

20 tháng 4 2022

Tham khảo nhé <3
https://hoc24.vn/cau-hoi/viet-doan-van-7-10-cau-trinh-bay-cam-nhan-ve-2-cau-to-cuoi-bai-ngam-trang-trong-do-co-dung-cau-cam-than-xac-dinh-va-gach-cau-cam-than-va-neu-chu.255385440754

20 tháng 4 2022

Tham khảo ạ !!

Bài thơ Ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh Bác bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên cùng phong thái ung dung, tinh thần thép của người tù cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh. Thật vậy, nếu như hai câu thơ trên là tình yêu thiên nhiên của Bác thì hai câu thơ cuối còn là cuộc vượt ngục tinh thần của Bác. "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ" là một tư thế chủ động giao hòa với thiên nhiên của Bác. Từ "ngắm" cho thấy một sự hưởng thụ thiên nhiên thoải mái tuyệt đối. Tư thế ngắm trăng của Bác cho thấy sự ung dung, không chút sợ hãi và tinh thần thép của Người trong hoàn cảnh ngục tù khó chịu như thế. Đáp lại tình yêu của Bác, dường như trăng cũng "nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". Hình ảnh trăng xuất hiện nhiều trong thơ Bác và nay thì trăng được nhân hóa thành một con người có tâm hồn. Phải chăng trăng đã thành một người bạn tâm giao tri âm tri kỷ của Bác qua song sắt nhà tù?Thật vậy Bác và trăng cùng giao hòa tâm hồn như những người bạn. Dường như nhà tù chỉ giam giữ được thân xác của Bác chứ không hề giam giữ được tinh thần của Bác. Tâm trí của Bác dành trọn cho thiên nhiên, cho vầng trăng tươi đẹp, đây chính là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng.Chao ôi! phải tinh tế biết bao Bác đã vẻ nên một khung cảnh tuyệt đẹp dưới sự giao hoà giữa người và trăng. Hai câu thơ với cấu trúc sánh đôi cho thấy sự giao hòa tuyệt đối, song phương của Bác và thiên nhiên, trong đó hình ảnh của Bác hiện lên vĩ đại, không chút sợ hãi và chan chứa tình yêu thiên nhiên.  Tóm lại, hai câu thơ cuối này không chỉ là tình yêu thiên nhiên của Bác mà nó còn là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng VN.

e xin lỗi vì hok có câu nghi vấn ạbucminh