K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\text{#TNam}\)

`1,`

Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`

Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

`x*2=5*II`

`-> x*2=10`

`-> x=10 \div 2`

`-> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!

*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.

`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`

`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)

`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`

`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`

`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`

`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`

`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)

`2,`

CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`

`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`

`+` PTK của `Na_2CO_3:`

`23*2+12+16*3=106 <am``u>`

CTHH `O_2` cho ta biết:

`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`

`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`

`+` PTK của `O_2`:

`16*2=32 <am``u>`

CTHH `KNO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`

`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`

`+` PTK của `KNO_3:`

`39+14+16*3=101 <am``u>`

`3,`

\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`

`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`

`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`

`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`

Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`

13 tháng 4 2023

chăm chỉ vậy=)

30 tháng 10 2021

Bài 1.

CTHHHóa trị Fe
\(Fe_2O_3\)     lll
\(FeS\)     ll
\(Fe\left(OH\right)_2\)     ll

Bài 2.

CTHHHóa trị N
\(NH_3\)      lll
\(N_2O\)      ll
\(NO_2\)      lV
\(N_2O_5\)       v

Bài 3.

a) Nhóm \(NO_3\) có hóa trị l.

b) Nhóm \(PO_4\) có hóa trị lll.

c) Trong \(SO_2\), S có hóa trị lV.

    Trong \(SO_3\), S có hóa trị Vl.

bài 1:

\(Fe_2O_3\rightarrow Fe\) hóa trị \(III\)

\(FeS\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)

bài 2:

\(NH_3\rightarrow N\) hóa trị \(III\)

\(N_2O\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)

\(NO_2\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)

\(N_2O_5\rightarrow N\) hóa trị \(V\)

bài 3:

a. \(Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow NO_3\) hóa trị \(I\)

b. \(K_3PO_4\rightarrow PO_4\) hóa trị \(III\)

c. \(SO_2\rightarrow S\) hóa trị \(IV\)

    \(SO_3\rightarrow S\) hóa trị \(VI\)

29 tháng 10 2021

a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)

b. H2S (II); SO(IV); SO3 (VI)

c. SO3 (II)

d. PO4 (III)

29 tháng 10 2021

Nhanh quá cảm ơn ạ ♥️

2 tháng 5 2023

Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III

Ba trong BaCO3: hoá trị II

Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II

Mn trong MnO2: hoá trị IV

`@` `\text {Fe(OH)}_3`

Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`

`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`

Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`

`@` `\text {BaCO}_3`

Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.

`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`

Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`

`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`

Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.

`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I

`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`

Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`

`@` `\text {MnO}_2`

Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất

`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II

`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`

Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.

15 tháng 12 2016

3.

H2S= II

CH4= IV

Fe2O3= III

Ag2O= I

H2SO4= i

15 tháng 12 2016

H2SO4= I

 

1.Hãy xác định hóa trị các nguyên tố C,S,N,P,Si,Fe,Cu,Mn trong các hợp chất sau:a) CO,CO2,CH4,SO2,SO3,H2Sb) NH3,N2O5,NO2,P2O3,SiO2c)Mn2O7,Mn02,Cu2O,CuO,CuSO4,Cu(OH)2d) FeCl2,Fe(NO3),FeSO4,Fe(OH3),Fe2(SO4)32.Công thức nào sai,sửa lại cho đúng : MgO,KO,CO,CaL,BaCO3,HSO4,CaO2,Na2O3. Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O và hợp chất của nguyên tố Y là H là H2Y a) Lập CTHH của hợp chất gồm X và Y b) Xác định X,Y biết rằng: Hợp...
Đọc tiếp

1.Hãy xác định hóa trị các nguyên tố C,S,N,P,Si,Fe,Cu,Mn trong các hợp chất sau:
a) CO,CO2,CH4,SO2,SO3,H2S
b) NH3,N2O5,NO2,P2O3,SiO2
c)Mn2O7,Mn02,Cu2O,CuO,CuSO4,Cu(OH)2
d) FeCl2,Fe(NO3),FeSO4,Fe(OH3),Fe2(SO4)3

2.Công thức nào sai,sửa lại cho đúng : MgO,KO,CO,CaL,BaCO3,HSO4,CaO2,Na2O

3. Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O và hợp chất của nguyên tố Y là H là H2Y
 a) Lập CTHH của hợp chất gồm X và Y
 b) Xác định X,Y biết rằng: Hợp chất X2O có PTK là 62 đđvc
                                         - Hợp chất H2Y có PTK là 34 đđvc

4. Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y là H là YH4
 a) Lập CTHH của hợp chất gồm X và Y
 b) Xác định X,Y biết rằng: Hợp chất X2O3 có PTK là 102 đđvc
                                         - Hợp chất YH4 có PTK là 16 đđvc

5.Nêu ý nghĩa của CTHH của các chất sau:
a) khí clo CL2                           b) Axit sunfuric H2SO4 

6.Các cách viết sau chỉ những ý gì: Cu,2H,H2,2H2,5Ag,3NaCl
   b) Dùng chứ số và cthh để diễn đạt những ý sau: ba phân tử oxi,2 phân tử nước.

7.Hợp chất Fe(NO3)x = 180 đvc .Tìm x?

 

8
11 tháng 2 2022

Em ơi trong những bài này anh nghĩ bài nào em cũng cần. Nhưng em làm được bài nào chưa? Bài em muốn được hỗ trợ nhất là bài nào?

11 tháng 2 2022

mấy bài này,bài nào em cũng cần cả ạ.Vì nó ở trong đề cương thi á

6 tháng 10 2019

1. AL có hóa trị là 3

Cu có hóa trị là 2

N có hóa trị là 5 (Câu này là N chứ ko phải N2 nha)

Fe có hóa trị là 3

S có hóa trị là 4

Fe có hóa trị là 3