K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2014

Vì p nguyên tố nên p chỉ có 2 Ư là 1 và p. Suy ra n -2 =1 và n2 + n - 1 nguyên tố hoặc n2 + n - 1 = 1 và n - 2 nguyên tố.

Suy ra n = 3 và n2 + n - 1 = 11 nguyên tố hay n2 + n - 2 = 0 và n - 2 nguyên tố( không thỏa vì với n = 1, n = -2 thì n - 2 không phải nguyên tố)

Vậy n = 3

7 tháng 11 2016

do biểu thức trên là số nguyên tố nên chỉ có hai ước là 1 và chính nó

nhận thấy n-2 < n2+n-1

=> n-2=1

n=3

thay vào ta được số nguyên tố là 11

8 tháng 11 2016

11 đó bạn nhé

25 tháng 4 2016

n=11

neu dung

26 tháng 7 2016

Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1)

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài)

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2)

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

 

19 tháng 10 2017

May quá mk cũng đag cần bài này

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu 1:Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là Câu 2:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 3:Tập hợp các số tự nhiên  sao cho  là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 4:Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố  với ....
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu 1:
Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 

Câu 2:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 3:
Tập hợp các số tự nhiên  sao cho  là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 4:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố  với . Khi đó  

Câu 5:
Tìm số nguyên tố  sao cho  và  cũng là số nguyên tố.
Kết quả là  

Câu 6:
Tìm số nguyên tố  sao cho  và  cũng là số nguyên tố.
Kết quả là  

Câu 7:
Cho  là chữ số khác 0. Khi đó  

Câu 8:
Số số nguyên tố có dạng  là 

Câu 9:
Có bao nhiêu số nguyên tố có dạng  ?
Trả lời:  số.

Câu 10:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 5 biết khi chia a cho 12; cho 15 và cho 18 đều dư 5. Vậy a = .

0
22 tháng 7 2016

Xét 2n-3=0 thì 22n-3=1(loại)

Xét 2n-3=1 thì 22n-3=2(thỏa mãn)

Xét 2n-3>1 thì 22n-3 là số chẵn mà số chắn duy nhất là số nguyên tố là 2

Vậy 2n-3=1.Suy ra:n=2

5 tháng 1 2015

để

2n-7.7 là số nguyên tố thì

2n-7=1

mà 20=1

vậy 2n-7=20

n-7=0

n=0+7

n=7

vậy n=7

26 tháng 8 2021

p=3

26 tháng 8 2021

P = 3

Hai số nguyên tố lần lượt là 13 và 17

18 tháng 7 2015

b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3

18 tháng 7 2015

a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố

+) Nếu p > 1 :

p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại

p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại

Vậy p = 1

c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3

13 tháng 12 2016

ai giai ho mik roi mik k cho nha, cam on

13 tháng 12 2016

Xét trường hợp p= 2=> p+10= 12﴾không phải là số nguyên tố﴿

Xét trường hợp p= 3=> p+ 10= 13; p+ 14= 17 ﴾đều là số nguyên tố﴿

Xét p>3=> p có một trong 2 dang 3k+1; 3k‐ 1

+﴿Với p= 3k+1=> p+14= 3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3

+﴿Với p= 3k‐1=> p‐ 10= 3k‐ 1+ 10= 3k+9 chia hết cho 3

Vậy p= 3 thì p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố