K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2023

a) Có thể ra 4 chấm 

⇒ Chọn B

b) Chắc chắn ra ít hơn 7 chấm 

⇒ Chọn A

c) Không thể ra nhiều hơn 7 chấm 

⇒ Chọn C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
8 tháng 12 2023

a) Mai gieo một xúc xắc có 6 mặt thì Mai có thể nhận được các mặt từ 1 đến 6.

Vậy số chấm xuất hiện ở mặt trên xúc xắc có thể là 4 chấm.

Chọn B. Có thể.

b) Mai gieo một xúc xắc có 6 mặt thì Mai có thể nhận được các mặt từ 1 đến 6 nên mặt nào cũng có ít hơn 7 chấm.

Vậy số chấm xuất hiện ở mặt trên xúc xắc chắc chắn ít hơn 7 chấm.

Chọn A. Chắc chắn.

c) Mai gieo một xúc xắc có 6 mặt thì Mai có thể nhận được các mặt từ 1 đến 6 nên mặt nào cũng có ít hơn 7 chấm.

Vậy số chấm xuất hiện ở mặt trên xúc xắc không thể nhiều hơn 7 chấm.

Chọn C. Không thể.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Không thể xảy ra

b) Có thể xảy ra

c) Chắc chắn xảy ra

d) Có thể xảy ra

23 tháng 3 2022

3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Để phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố trên ta tính xác suất của biến cố đó trong trò chơi giao xúc xắc.

Xác suất của biến cố trong trò chơi này bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.

6 tháng 11 2016

a) Không gian mẫu : Ω= { (i,j)∖ i.j = 1,2,3,4,5,6}
với i là số chấm xuất hiện trên mặt con súc sắc thứ nhất , j là số chấm xuất hiên trên mặt con súc sắc thứ 2.
→ /Ω/ = 36
b) từ gt ta có:
ΩA = { (1,1); (1,2); (1,3); (1,4); (1,5); (2,1); (2,2); (2,3); (2,4); (3,1); (3,2); (3,3); (4,1); (4,2); (5,1); (1,6); (3,4); (4,3); (5.2); (2,5); (6,1)}
→/ΩA/ = 21
Do đó: P(A) = /ΩA/ phần /Ω/ = 21/36 = 7/12
c) từ gt có:
ΩB = { (1,6) ; (2,6);... (6,6) ; (6,1); (6,2);..; (6,5)}
ΩC = {như trên nhưng trừ (6,6)}
do đó: P(B) = 11/36
P(C) = 10/36 = 5/18

 

23 tháng 11 2016

a. Không gian mẫu là 6*6=36

b. A có các kết quả thuận lợi là (1,6) (6,1) (2,5) (5,2) (3,4) (4,3)

c. Biến cố đối của B sẽ là " Không có con xúc xắc nào xuất hiện mặt 6 chấm" Tức là con xúc xắc sẽ trở thành có 5 mặt => 5A2+5

=> P(B)= 1- P(Biến cố đối B)

d. (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) và ngược lại. Trừ (6,6)

=> có 10

=> P(C)= 10/36= 5/18

NG
23 tháng 8 2023

Quan sát bảng ta thấy được.
D.7 lần