K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần I/ Đọc – hiểuĐọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: “Sự thiếu trung thực sẽ ảnh hưởng đến bản thân ta rất nhiều. Sự thiếu trung thực trong kinh doanh, những mối quan hệ của doanh nhân cũng sẽ trở nên hời hợt, dẫn đến thiếu vắng những tình cảm chân thành, những điều giá trị hơn trong cuộc sống; sự thiếu trung thực trong học tập làm người học sinh trở nên coi thường kiến thức,...
Đọc tiếp

Phần I/ Đọc – hiểu

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

“Sự thiếu trung thực sẽ ảnh hưởng đến bản thân ta rất nhiều. Sự thiếu trung thực trong kinh doanh, những mối quan hệ của doanh nhân cũng sẽ trở nên hời hợt, dẫn đến thiếu vắng những tình cảm chân thành, những điều giá trị hơn trong cuộc sống; sự thiếu trung thực trong học tập làm người học sinh trở nên coi thường kiến thức, coi thường giá trị của sự khổ công trong học tập, rèn giũa của mình, mà chỉ còn chú ý đến những điểm số, đến những mánh khóe để đạt được điểm cao; sự thiếu sự trung thực trong đời sống gia đình sẽ dẫn đến sự mất niềm tin lẫn nhau của mọi thành viên, là một nguy cơ làm gia đình tan rã… Thói quen thiếu trung thực dần dần khiến con người cũng phải tự lừa dối chính mình, huyễn hoặc mình, và không còn nhìn thấy những nguy cơ, thách thức sắp đến nên không có phản ứng kịp lúc và nhấn chìm mình trong sai lầm triền miên. (…) Chính vì vậy, mỗi khi định làm gì đó thiếu trung thực, trái với lương tâm của mình, bạn hãy nhớ kỹ: những gì mà việc đó đem lại cho bạn không thể bù đắp được “cái giá” mà bạn và những người xung quanh phải trả.”

(Trích Thắp ngọn đuốc xanh -  Nhóm tác giả Nguyễn Thành Thân, Nguyễn Hoàng Sơn, Lương Dũng Nhân – NXB Trẻ, 2018, Tr 96,97)

Câu 1:  Đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản gì?

A.                Văn bản nghị luận

B.                 Truyện ngắn

C.                 Truyền thuyết

D.                Thần thoại

Câu 2: Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì?

A.                Biểu cảm

B.                 Miêu tả

C.                 Tự sự

D.                Nghị luận

Câu 3: Để tăng thêm tính thuyết phục cho ý kiến đưa ra là: “Sự thiếu trung thực sẽ ảnh hưởng đến bản thân ta rất nhiều” tác giả đã đưa ra những lí lẽ nào? Để trả lời câu hỏi em hãy điền Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào các thông tin bên dưới.

A. Sự thiếu trung thực trong kinh doanh, những mối quan hệ của doanh nhân cũng sẽ trở nên hời hợt, dẫn đến thiếu vắng những tình cảm chân thành, những điều giá trị hơn trong cuộc sống

 

 

B. Sự thiếu trung thực trong học tập làm người học sinh trở nên coi thường kiến thức, coi thường giá trị của sự khổ công trong học tập, rèn giũa của mình, mà chỉ còn chú ý đến những điểm số, đến những mánh khóe để đạt được điểm cao

 

 

 

C. Sự thiếu sự trung thực trong đời sống gia đình sẽ dẫn đến sự mất niềm tin lẫn nhau của mọi thành viên, là một nguy cơ làm gia đình tan rã

 

 

D. Thói quen thiếu trung thực dần dần khiến con người cũng phải tự lừa dối chính mình, huyễn hoặc mình, và không còn nhìn thấy những nguy cơ, thách thức sắp đến nên không có phản ứng kịp lúc và nhấn chìm mình trong sai lầm triền miên

 

 

E. Chính vì vậy, mỗi khi định làm gì đó thiếu trung thực, trái với lương tâm của mình, bạn hãy nhớ kỹ: những gì mà việc đó đem lại cho bạn không thể bù đắp được “cái giá” mà bạn và những người xung quanh phải trả.”

 

 

Câu 4:  Công dụng của dấu chấm phẩy có trong đoạn văn trên là gì?

A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp

B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

C. Cả hai đáp án trên đều đúng

D. Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 5: Công dụng của dấu ngoặc kép có trong đoạn văn trên là gì?

A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp

B. Đánh dấu tên văn bản, tờ báo, tập san

C. Đánh dấu một từ ngữ được hiểu theo nghĩa không thông thường

D. Hai đáp án A, C đều đúng

Câu 6: Trong những từ dưới đây từ nào là từ mượn Hán Việt

A. xung quanh

B. cuộc sống

C. doanh nhân

D. điểm cao

Câu 7: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 8: Viết lại câu văn sau nhằm nhấn mạnh nội dung phần in đậm.

            Một trong những đức tính tốt đẹp của con người đó là lòng trung thực.”

Câu 9: Qua đoạn trích trên, tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta những thông điệp gì?

Phần II/ Tạo lập văn bản

Câu 10:

            Mỗi chuyến đi mà chúng ta đã trải qua đều để lại những bài học, ý nghĩa riêng. Trong hành trình trưởng thành của mình, chắc hẳn các em đã may mắn được trải nghiệm nhiều chuyến đi. Em hãy viết bài văn kể lại một chuyến đi tham quan đáng nhớ nhất đối với em.

1
29 tháng 4 2023

1A - 2D 

3 - C và E Sai còn lại Đúng.

4A

5C

6C

7. Nội dung: 

- Bàn luận về tác hại của sự thiếu trung thực trong cuộc sống của mỗi người hiện nay.

- Đưa ra những suy nghĩ chủ quan của tác giả về sự thiếu trung thực trong xã hội.

8. Viết lại:

- Nói một con người có đức tính tốt đẹp nghĩa là họ có lòng trung thực.

9. Thông điệp:

+ Sống trung thực, không giả dối với bất kì ai.

+ Cần rèn luyện tính trung thực, không một ai thành công thực sự mà là tên lọc lừa.

+ Sự giả dối chỉ làm con người ta mất niềm tin vào nhau, bào mòn tình cảm.

10. Em tham quan cái gì thì em cứ viết lại đầy đủ yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. Còn nếu không biết làm thì em đăng câu hỏi mới kèm tham quan cái gì ở đâu nhé.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Sự thiếu trung thực sẽ ảnh hưởng đến bản thân ta rất nhiều: sự thiếu trung thực trong kinh doanh, những mối quan hệ của doanh nhân cũng trở nên hời hợt, dẫn đến thiếu vắng những tình cảm chân thành, những điều giá trị hơn trong cuộc sống; sự thiếu trung thực trong học tập làm người học sinh trở nên coi thường kiến thức, coi thường giá trị của...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Sự thiếu trung thực sẽ ảnh hưởng đến bản thân ta rất nhiều: sự thiếu trung thực trong kinh doanh, những mối quan hệ của doanh nhân cũng trở nên hời hợt, dẫn đến thiếu vắng những tình cảm chân thành, những điều giá trị hơn trong cuộc sống; sự thiếu trung thực trong học tập làm người học sinh trở nên coi thường kiến thức, coi thường giá trị của sự khổ công trong học tập, rèn giũa của mình, mà chỉ còn chú ý đến những điểm số, đến những mánh khóe để đạt được điểm cao; sự thiếu sự trung thực trong đời sống gia đình sẽ dẫn đến sự mất niềm tin lẫn nhau của mọi thành viên, là một nguy cơ làm gia đình tan rã… Thói quen thiếu trung thực dần dần khiến con người cũng phải tự lừa dối chính mình, huyễn hoặc mình, và không còn nhìn thấy những nguy cơ, thách thức sắp đến nên không có phản ứng kịp lúc và nhấn chìm mình trong sai lầm triền miên. (…) Chính vì vậy, mỗi khi định làm gì đó thiếu trung thực, trái với lương tâm của mình, bạn hãy nhớ kỹ: những gì mà việc đó đem lại cho bạn không thể bù đắp được “cái giá” mà bạn và những người xung quanh phải trả.

 (Trích Thắp ngọn đuốc xanh -  Nhóm tác giả Nguyễn Thành Thân, Nguyễn Hoàng Sơn, Lương Dũng Nhân – NXB Trẻ, 2018, Tr 96,97)

Câu 1(0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2(0,5 điểm). Nội dung của đoạn trích trên là gì?

Câu 3(1,0 điểm). Xác định và nêu hiệu quả của phép tu từ nổi bật được sử dụng trong câu văn sau: Thói quen thiếu trung thực dần dần khiến con người cũng phải tự lừa dối chính mình, huyễn hoặc mình, và không còn nhìn thấy những nguy cơ, thách thức sắp đến nên không có phản ứng kịp lúc và nhấn chìm mình trong sai lầm triền miên.

Câu 4(1,0 điểm). Thông điệp mà em tâm đắc nhất qua đoạn trích trên là gì? Nêu lí do em chon thông điệp đó.

0
14 tháng 4 2017

Qua những văn bản em tạo lập trong các tiết Tập làm văn.

- Khi tạo lập các văn bản ấy, điều em muốn nói thật sự cần thiết

- Khi kể chuyện, miêu tả, bày tỏ nguyện vọng em xưng hô “em”, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt tùy thuộc vào yêu cầu đề bài đưa ra

- Em thường lập dàn ý khi làm văn. Theo em, khi xác lập bố cục bài văn sẽ có trình tự hợp lý, rõ ràng giữa các phần

- Sau khi làm văn em thường dành ra 10 phút đọc và kiểm tra lại, điều này giúp em hạn chế lỗi sai, thiếu ý trong quá trình làm

Phần 1: Đọc- hiểu Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở bên dưới:Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay được coi như là một sự thực và là một hiện tượng toàn cầu, có những ảnh hưởng đáng kể tới cuộc sống của con người. Vấn đề ô nhiễm môi trường bắt nguồn từ khi con người biết săn bắt, hái lượm, biết làm chủ thiên nhiên và dần dần biết cách chế ngự, thay đổi thiên nhiên. Sự...
Đọc tiếp

Phần 1: Đọc- hiểu 

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở bên dưới:

Vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay được coi như là một sự thực và là một hiện tượng toàn cầu, có những ảnh hưởng đáng kể tới cuộc sống của con người. Vấn đề ô nhiễm môi trường bắt nguồn từ khi con người biết săn bắt, hái lượm, biết làm chủ thiên nhiên và dần dần biết cách chế ngự, thay đổi thiên nhiên. Sự thay đổi, chế ngự thiên nhiên mang lại lợi ích thiết thực cho nhu cầu phát triển của con người. Tuy nhiên khi đạt đến trình một mức độ nào đó vượt ngưỡng giới hạn của các sinh vật, của thiên nhiên sẽ nảy sinh vấn đề ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường sống tồn tại dưới dạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm nước, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm phóng xạ. Và một trong những biến đổi nguy hiểm nhất đặt ra của hiện tượng ô nhiễm môi trường đó là vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.

( Nguồn, internet)

Câu 1 : Đoạn trích trên sử dụng PTBĐ chính nào?

Câu 2 : Nêu nội dung chính của đoạn trích trên

Câu 3: Chỉ ra một BPTT và phân tích tác dụng của BPTT đó trong câu văn sau:

“ Ô nhiễm môi trường sống tồn tại dưới dạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm nước, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm phóng xạ.”

Câu 4 Bài học mà em rút ra cho bản thân qua đoạn trích trên.

1
12 tháng 3 2022

Câu 1 : Đoạn trích trên sử dụng PTBĐ chính nào?

=>Nghị luận 

Câu 2 : Nêu nội dung chính của đoạn trích trên

=> Bàn luận về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay , nêu lên những cảnh báo môi trường đáng lo ngại

Câu 3: Chỉ ra một BPTT và phân tích tác dụng của BPTT đó trong câu văn sau:

“ Ô nhiễm môi trường sống tồn tại dưới dạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm nước, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm phóng xạ.”

=> Điệp ngữ

=> tác dụng : nhấn mạnh sự ô nhiễm môi trường là như thế nào , nó có tác hại như thế nào làm cho người đọc dễ hình dung cụ thể về môi trường.

Câu 4 Bài học mà em rút ra cho bản thân qua đoạn trích trên.

=> Phải chung tay bảo vệ môi trường , loan truyền thông tin bảo vệ cây rừng vì đó cũng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta .

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: 1. Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc. Khi trẻ không được lắng nghe, không được sẻ chia, không được cảm thông, chúng sẽ rất cô đơn. Và khi đơn độc lựa chọn thái độ và cách phản ứng, hành xử, sự non nớt, bồng bột, yếu đuối, tuyệt vọng sẽ điều...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

1. Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc. Khi trẻ không được lắng nghe, không được sẻ chia, không được cảm thông, chúng sẽ rất cô đơn. Và khi đơn độc lựa chọn thái độ và cách phản ứng, hành xử, sự non nớt, bồng bột, yếu đuối, tuyệt vọng sẽ điều khiển chúng. Non nớt thì dại dột. Trẻ cần một sinh quyển an toàn bằng cuộc sống cân bằng và đầy đủ yêu thương, quan tâm. Trẻ cần nhận thức được giá trị cốt lõi của cuộc sống. Trẻ cần lấy thái độ biết ơn làm gốc cho mọi hành xử và lựa chọn. Cha mẹ đừng mải mê mong ước nào mà quên đi việc con được sống bình thường trên đời, bên mình mỗi ngày là điều quan trọng nhất và hạnh phúc nhất.

2. ... Ở chiều ngược lại, điều quan trọng nhất; con cần hiểu "biết ơn" là thái độ con phải ghi nhớ mỗi ban mai tỉnh giấc, mở mắt nhìn cuộc đời. Trong số vô vàn những điều con cần phải biết ơn thì tối thiểu nhất là biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời. Không điều gì có thể sánh với sự vĩ đại của tình yêu thương mà cha mẹ dành cho con cái. Và mỗi người cha, người mẹ thì có một ngôn ngữ yêu thương, một cách yêu thương và thể hiện tình yêu thương khác nhau. Khi nỗi đau xé da xẻ thịt để sinh thành một hình hài làm nên hạnh phúc của người mẹ; thì những kì vọng, nhắc nhở, bảo ban thậm chí là mắng nhiếc cũng chỉ là muốn những điều tốt đẹp nhất cho con.

3. Cha mẹ cũng có thể sai và khi đó cũng cần được tha thứ. Những chia sẻ thẳng thắn, chân thành sẽ là chìa khóa giải tỏa mọi khúc mắc, cô đơn; biết lắng nghe sẽ nhìn ra giải pháp. Đủ yêu sẽ hiểu, đủ hiểu sẽ bao dung, bao dung được sẽ luôn thấy mình thanh thản, bình yên, hài lòng, hạnh phúc. Hãy chọn là một đứa trẻ hạnh phúc - đừng là kẻ phán xét mẹ cha cực đoan, một chiều - sẽ chỉ là biểu hiện của sự đòi hỏi và ích kỷ. Tất cả chúng ta hãy cùng nhau tìm đến đến điểm đồng quy bằng tình yêu thương, lòng biết ơn, sự vị tha và tấm chân tình. Bất kỳ ai, dù người lớn hay trẻ thơ đều cần sự bình yên và niềm vui sống bằng những thấu hiểu, cố kết và gắn bó.

                                      (Theo Báo lao động, 7/4/2022)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.

Câu 2. Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong văn bản trên?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất?

Câu 4. Anh chị có đồng ý với quan điểm Trong số vô vàn những điều con cần phải biết ơn thì tối thiểu nhất là biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời. không? Vì sao?

1
22 tháng 5 2022

Câu 1. 

=> Nghị luận xã hội

Câu 2. 

đoạn 1 .

Nội dung : 

Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc.

=> Nhấn mạnh tinh thần yêu thương của trẻ với gia đình , mọi người xung quanh , nói ra những tiếng lòng của trẻ con

Đoạn 2 :

Nội dung : đi theo 1 chiều hướng khác với đoạn 1 , đề cao tinh thần biết ơn của trẻ đối với gia đình , đề cao sự yêu thương của cha mẹ dành cho con dù có là qua một điều gì đi nữa.

Đoạn 3 :

Đưa ra lời khuyên để mọi người cùng có sự bình yên và niềm vui sống bằng những thấu hiểu, cố kết và gắn bó , đề cao việc cha mẹ cũng có lỗi chúng ta cần phải biết chia sẽ thấu hiểu , yêu thương cho cha mẹ.

Câu 3. 

BPNT : Điệp ngữ ( trẻ )

=> Trẻ cần một sinh quyển an toàn bằng cuộc sống cân bằng và đầy đủ yêu thương, quan tâm. Trẻ cần nhận thức được giá trị cốt lõi của cuộc sống. Trẻ cần lấy thái độ biết ơn làm gốc cho mọi hành xử và lựa chọn.

Tác dụng  :

Đề cao việc trẻ cũng có quyền lợi riêng của trẻ , trẻ cần được an toàn , yêu thương , ... đồng thời biện pháp nghệ thuật này làm cho câu văn thêm tính mạnh mẽ , thống nhất , làm tiền đề cho ý nghĩa của câu sau .

Câu 4. 

Vì sự sống đối với mỗi con người là quý giá và nghĩa ý nhất , ba mẹ đã cho mình điều ố thì điều tối thiểu nhất của con cái sẽ là phải biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời . 

Phần II

Câu 1:

Trong cuộc sống chúng ta có thấy rất nhiều trường hợp cha mẹ con cái có mối quan hệ bất hòa, không hòa thuận với nhau. Vậy chúng ta cần làm gì khi xảy ra sự rời rạc trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái? Trước hết, cha mẹ và con cái cần ngồi lại nói chuyện rò ràng với nhau về những khúc mắc của cả hai. Từ đó cùng tìm hướng giải quyết. Cha mẹ không nên áp đặt các con mà nên trở thành những người bạn để con có thể mở lòng tâm sự, gần gũi nhau hơn. Con cái cần học cách lắng nghe và chia sẻ với bố mẹ về những điều mình muốn và không muốn bố mẹ làm đối với mình. Khi chúng ta có sự đồng cảm, thấy hiểu, thử đặt vị trí vào nhau thì đời sống sẽ trở nên dễ dàng và có ý nghĩa hơn cả.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:1. Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc. Khi trẻ không được lắng nghe, không được sẻ chia, không được cảm thông, chúng sẽ rất cô đơn. Và khi đơn độc lựa chọn thái độ và cách phản ứng, hành xử, sự non nớt, bồng bột, yếu đuối, tuyệt vọng sẽ điều...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

1. Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc. Khi trẻ không được lắng nghe, không được sẻ chia, không được cảm thông, chúng sẽ rất cô đơn. Và khi đơn độc lựa chọn thái độ và cách phản ứng, hành xử, sự non nớt, bồng bột, yếu đuối, tuyệt vọng sẽ điều khiển chúng. Non nớt thì dại dột. Trẻ cần một sinh quyển an toàn bằng cuộc sống cân bằng và đầy đủ yêu thương, quan tâm. Trẻ cần nhận thức được giá trị cốt lõi của cuộc sống. Trẻ cần lấy thái độ biết ơn làm gốc cho mọi hành xử và lựa chọn. Cha mẹ đừng mải mê mong ước nào mà quên đi việc con được sống bình thường trên đời, bên mình mỗi ngày là điều quan trọng nhất và hạnh phúc nhất.

2. ... Ở chiều ngược lại, điều quan trọng nhất; con cần hiểu "biết ơn" là thái độ con phải ghi nhớ mỗi ban mai tỉnh giấc, mở mắt nhìn cuộc đời. Trong số vô vàn những điều con cần phải biết ơn thì tối thiểu nhất là biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời. Không điều gì có thể sánh với sự vĩ đại của tình yêu thương mà cha mẹ dành cho con cái. Và mỗi người cha, người mẹ thì có một ngôn ngữ yêu thương, một cách yêu thương và thể hiện tình yêu thương khác nhau. Khi nỗi đau xé da xẻ thịt để sinh thành một hình hài làm nên hạnh phúc của người mẹ; thì những kì vọng, nhắc nhở, bảo ban thậm chí là mắng nhiếc cũng chỉ là muốn những điều tốt đẹp nhất cho con.

3. Cha mẹ cũng có thể sai và khi đó cũng cần được tha thứ. Những chia sẻ thẳng thắn, chân thành sẽ là chìa khóa giải tỏa mọi khúc mắc, cô đơn; biết lắng nghe sẽ nhìn ra giải pháp. Đủ yêu sẽ hiểu, đủ hiểu sẽ bao dung, bao dung được sẽ luôn thấy mình thanh thản, bình yên, hài lòng, hạnh phúc. Hãy chọn là một đứa trẻ hạnh phúc - đừng là kẻ phán xét mẹ cha cực đoan, một chiều - sẽ chỉ là biểu hiện của sự đòi hỏi và ích kỷ. Tất cả chúng ta hãy cùng nhau tìm đến đến điểm đồng quy bằng tình yêu thương, lòng biết ơn, sự vị tha và tấm chân tình. Bất kỳ ai, dù người lớn hay trẻ thơ đều cần sự bình yên và niềm vui sống bằng những thấu hiểu, cố kết và gắn bó.

(Theo Báo lao động, 7/4/2022)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.

Câu 2. Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong văn bản trên?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất?

Câu 4. Anh chị có đồng ý với quan điểm Trong số vô vàn những điều con cần phải biết ơn thì tối thiểu nhất là biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời. không? Vì sao?

Phần II: Làm văn (7.0 điểm)

Câu 1. (2.0 điểm)

Từ nội dung phần đọc hiểu, anh/ chị hãy viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) về những việc mình nên làm khi xảy ra sự rời rạc trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.

2
21 tháng 5 2022

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.

=> Nghị luận xã hội

Câu 2. Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong văn bản trên?

đoạn 1 .

Nội dung : 

Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc.

=> Nhấn mạnh tinh thần yêu thương của trẻ với gia đình , mọi người xung quanh , nói ra những tiếng lòng của trẻ con

Đoạn 2 :

Nội dung : đi theo 1 chiều hướng khác với đoạn 1 , đề cao tinh thần biết ơn của trẻ đối với gia đình , đề cao sự yêu thương của cha mẹ dành cho con dù có là qua một điều gì đi nữa.

Đoạn 3 :

Đưa ra lời khuyên để mọi người cùng có sự bình yên và niềm vui sống bằng những thấu hiểu, cố kết và gắn bó , đề cao việc cha mẹ cũng có lỗi chúng ta cần phải biết chia sẽ thấu hiểu , yêu thương cho cha mẹ.

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất?

BPNT : Điệp ngữ ( trẻ )

=> Trẻ cần một sinh quyển an toàn bằng cuộc sống cân bằng và đầy đủ yêu thương, quan tâm. Trẻ cần nhận thức được giá trị cốt lõi của cuộc sống. Trẻ cần lấy thái độ biết ơn làm gốc cho mọi hành xử và lựa chọn.

Tác dụng  :

Đề cao việc trẻ cũng có quyền lợi riêng của trẻ , trẻ cần được an toàn , yêu thương , ... đồng thời biện pháp nghệ thuật này làm cho câu văn thêm tính mạnh mẽ , thống nhất , làm tiền đề cho ý nghĩa của câu sau .

Câu 4. Anh chị có đồng ý với quan điểm Trong số vô vàn những điều con cần phải biết ơn thì tối thiểu nhất là biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời. không? Vì sao?

Chị đồng ý =)

Vì sự sống đối với mỗi con người là quý giá và nghĩa ý nhất , ba mẹ đã cho mình điều ố thì điều tối thiểu nhất của con cái sẽ là phải biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời . 

22 tháng 5 2022

Phần II: Làm văn 

Câu 1

Trong cuộc sống chúng ta có thấy rất nhiều trường hợp cha mẹ con cái có mối quan hệ bất hòa, không hòa thuận với nhau. Vậy chúng ta cần làm gì khi xảy ra sự rời rạc trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái? Trước hết, cha mẹ và con cái cần ngồi lại nói chuyện rò ràng với nhau về những khúc mắc của cả hai. Từ đó cùng tìm hướng giải quyết. Cha mẹ không nên áp đặt các con mà nên trở thành những người bạn để con có thể mở lòng tâm sự, gần gũi nhau hơn. Con cái cần học cách lắng nghe và chia sẻ với bố mẹ về những điều mình muốn và không muốn bố mẹ làm đối với mình. Khi chúng ta có sự đồng cảm, thấy hiểu, thử đặt vị trí vào nhau thì đời sống sẽ trở nên dễ dàng và có ý nghĩa hơn cả.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:1. Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc. Khi trẻ không được lắng nghe, không được sẻ chia, không được cảm thông, chúng sẽ rất cô đơn. Và khi đơn độc lựa chọn thái độ và cách phản ứng, hành xử, sự non nớt, bồng bột, yếu đuối, tuyệt vọng sẽ điều...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

1. Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc. Khi trẻ không được lắng nghe, không được sẻ chia, không được cảm thông, chúng sẽ rất cô đơn. Và khi đơn độc lựa chọn thái độ và cách phản ứng, hành xử, sự non nớt, bồng bột, yếu đuối, tuyệt vọng sẽ điều khiển chúng. Non nớt thì dại dột. Trẻ cần một sinh quyển an toàn bằng cuộc sống cân bằng và đầy đủ yêu thương, quan tâm. Trẻ cần nhận thức được giá trị cốt lõi của cuộc sống. Trẻ cần lấy thái độ biết ơn làm gốc cho mọi hành xử và lựa chọn. Cha mẹ đừng mải mê mong ước nào mà quên đi việc con được sống bình thường trên đời, bên mình mỗi ngày là điều quan trọng nhất và hạnh phúc nhất.

2. ... Ở chiều ngược lại, điều quan trọng nhất; con cần hiểu "biết ơn" là thái độ con phải ghi nhớ mỗi ban mai tỉnh giấc, mở mắt nhìn cuộc đời. Trong số vô vàn những điều con cần phải biết ơn thì tối thiểu nhất là biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời. Không điều gì có thể sánh với sự vĩ đại của tình yêu thương mà cha mẹ dành cho con cái. Và mỗi người cha, người mẹ thì có một ngôn ngữ yêu thương, một cách yêu thương và thể hiện tình yêu thương khác nhau. Khi nỗi đau xé da xẻ thịt để sinh thành một hình hài làm nên hạnh phúc của người mẹ; thì những kì vọng, nhắc nhở, bảo ban thậm chí là mắng nhiếc cũng chỉ là muốn những điều tốt đẹp nhất cho con.

3. Cha mẹ cũng có thể sai và khi đó cũng cần được tha thứ. Những chia sẻ thẳng thắn, chân thành sẽ là chìa khóa giải tỏa mọi khúc mắc, cô đơn; biết lắng nghe sẽ nhìn ra giải pháp. Đủ yêu sẽ hiểu, đủ hiểu sẽ bao dung, bao dung được sẽ luôn thấy mình thanh thản, bình yên, hài lòng, hạnh phúc. Hãy chọn là một đứa trẻ hạnh phúc - đừng là kẻ phán xét mẹ cha cực đoan, một chiều - sẽ chỉ là biểu hiện của sự đòi hỏi và ích kỷ. Tất cả chúng ta hãy cùng nhau tìm đến đến điểm đồng quy bằng tình yêu thương, lòng biết ơn, sự vị tha và tấm chân tình. Bất kỳ ai, dù người lớn hay trẻ thơ đều cần sự bình yên và niềm vui sống bằng những thấu hiểu, cố kết và gắn bó.

(Theo Báo lao động, 7/4/2022)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.

Câu 2. Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong văn bản trên?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất?

Câu 4. Anh chị có đồng ý với quan điểm Trong số vô vàn những điều con cần phải biết ơn thì tối thiểu nhất là biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời. không? Vì sao?

1
21 tháng 5 2022

Này chị mới lm ở dưới nên cop qua cho e luôn nè.

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.

=> Nghị luận xã hội

Câu 2. Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong văn bản trên?

đoạn 1 .

Nội dung : 

Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc.

=> Nhấn mạnh tinh thần yêu thương của trẻ với gia đình , mọi người xung quanh , nói ra những tiếng lòng của trẻ con

Đoạn 2 :

Nội dung : đi theo 1 chiều hướng khác với đoạn 1 , đề cao tinh thần biết ơn của trẻ đối với gia đình , đề cao sự yêu thương của cha mẹ dành cho con dù có là qua một điều gì đi nữa.

Đoạn 3 :

Đưa ra lời khuyên để mọi người cùng có sự bình yên và niềm vui sống bằng những thấu hiểu, cố kết và gắn bó , đề cao việc cha mẹ cũng có lỗi chúng ta cần phải biết chia sẽ thấu hiểu , yêu thương cho cha mẹ.

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất?

BPNT : Điệp ngữ ( trẻ )

=> Trẻ cần một sinh quyển an toàn bằng cuộc sống cân bằng và đầy đủ yêu thương, quan tâm. Trẻ cần nhận thức được giá trị cốt lõi của cuộc sống. Trẻ cần lấy thái độ biết ơn làm gốc cho mọi hành xử và lựa chọn.

Tác dụng  :

Đề cao việc trẻ cũng có quyền lợi riêng của trẻ , trẻ cần được an toàn , yêu thương , ... đồng thời biện pháp nghệ thuật này làm cho câu văn thêm tính mạnh mẽ , thống nhất , làm tiền đề cho ý nghĩa của câu sau .

Câu 4. Anh chị có đồng ý với quan điểm Trong số vô vàn những điều con cần phải biết ơn thì tối thiểu nhất là biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời. không? Vì sao?

Chị đồng ý =)

Vì sự sống đối với mỗi con người là quý giá và nghĩa ý nhất , ba mẹ đã cho mình điều ố thì điều tối thiểu nhất của con cái sẽ là phải biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời . 

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Bước vào thế kỉ mới, nước ta sẽ hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Bản tính thích ứng nhanh sẽ giúp dân ta tận dụng những cơ hội ứng phó với thách thức do tiến trình hội nhập đem lại. Nhưng thái dộ kì thị đối với sự kinh doanh, thói quen ảnh hưởng sự bao cấp, nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức đều sẽ cản trở sự phát triển...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Bước vào thế kỉ mới, nước ta sẽ hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Bản tính thích ứng nhanh sẽ giúp dân ta tận dụng những cơ hội ứng phó với thách thức do tiến trình hội nhập đem lại. Nhưng thái dộ kì thị đối với sự kinh doanh, thói quen ảnh hưởng sự bao cấp, nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức đều sẽ cản trở sự phát triển của đất nước. Thói quen ở không ít người thích tỏ ra "khôn vặt", "bóc ngắn cắn dài", không coi trọng chữ tín sẽ gây tác hại khôn lường trong quá trình kinh doanh và hội nhập.

1) Đoạn trích được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

2) Giải thích nghĩa của từ "sùng ngoại", "bài ngoại".

3) Vì sao "không coi trọng chữ tín sẽ gây tác hại khôn lường trong quá trình kinh doanh và hội nhập"?

4) Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ của em về vai trò của thế hệ trẻ đối với tương lai của đất nước. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một khởi ngữ hai thành phần biệt lập. Gạch chân và xác định thành phần, khởi ngữ đó.

0
Phần I: Đọc-HiểuĐọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:                                 Câu chuyện về bốn ngọn nếnTrong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng. Ngọn nến thứ nhất nói : Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người. Ngọn nến thứ...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc-Hiểu

Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:

                                 Câu chuyện về bốn ngọn nến

Trong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng. Ngọn nến thứ nhất nói : Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người. Ngọn nến thứ hai lên tiếng : Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều phải cần đến tôi. Đến lượt mình, ngọn nến thứ ba nói : Tôi là hiện thân của tình yêu. Tôi mới thực sự quan trọng. Hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu? Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào phòng. Một cơn gió ùa theo làm tắt cả ba ngọn nến. “Tại sao cả ba ngọn nến lại tắt ?” – cậu bé sửng sốt nói. Rồi cậu bé òa lên khóc. Lúc này, ngọn nến thứ tư mới lên tiếng: Đừng lo lắng, cậu bé. Khi tôi vẫn còn cháy thì vẫn có thể thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia. Bởi vì, tôi chính là niềm hy vọng. Lau những giọt nước mắt còn đọng lại, cậu bé lần lượt thắp sáng lại những ngọn nến vừa tắt bằng ngọn lửa của niềm hy vọng. (Trích “Những bài học về cuộc sống”, NXB Thanh Niên, 2005)

Câu 1: Chỉ ra và phân tích tác dụng của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên

Câu 2: Xác định từ loại của các từ sau: Một cơn gió, Tại sao, Đừng,

Câu 3: Bài học ý nghĩa nhất mà em nhạn được từ văn bản trên

0
  Phần I. Đọc hiểuĐọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới.BÀN TAY YÊU THƯƠNGTrong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp 1 vẽ về điều gì làm các em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh Douglas: bức...
Đọc tiếp

 

 

Phần I. Đọc hiểu

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới.

BÀN TAY YÊU THƯƠNG

Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp 1 vẽ về điều gì làm các em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh Douglas: bức tranh vẽ một bàn tay.

Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em phán đoán "Đó là bàn tay của bác nông dân". Một em khác cự lại "Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật...". Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Douglas cười ngượng nghịu "Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!".

Cô giáo ngẩn ngơ. Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Douglas bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương.

 

                        (Quà tặng cuộc sống - Bài học yêu thương của thầy,

Mai Hương, Vĩnh Thắng biên soạn, alezaa.com)

Câu 1. Văn bản trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2. Ngôi kể được sử dụng trong văn bản là:

Câu 3. Câu văn: "Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo". là kiểu câu

Câu 4. Trong câu: "Douglas cười ngượng nghịu "Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!".

Từ "ạ" là từ loại

Câu 5. Nội dung văn bản?

Câu 6. Đề tài văn bản trên gần với văn bản nào nhất trong chương trình Ngữ văn 8 ki I?

Câu 7. Dấu ngoặc kép trong câu sau: Một em phán đoán "Đó là bàn tay của bác nông dân".  được dùng để làm gì ?

Câu 8. Đôi bàn tay trong bức tranh có ý nghĩa như thế nào đối với cậu bé Douglas

Phần II: Tự luận

Câu 1: Phân tích cấu tạo của câu ghép sau? cho biết mối quan hệ các vế câu ghép?

             "Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo".

Câu 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) nêu suy nghĩ từ ý nghĩa câu chuyện trên đem lại?

Câu 3: Học sinh lựa chọn một trong hai đề đề sau:

Đề 1: Thuyết minh về một đồ dùng  mà em gắn gó?

Đề 2: Nếu là người được chứng kiến cảnh bé Hồng được gặp mẹ (đoạn trích Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng) em sẽ kể lại cuộc gặp gỡ đầy xúc động ấy như thế nào?

 

0