K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2023

Phong trào Cần Vương là một cuộc khởi nghĩa quy mô lớn diễn ra trong giai đoạn cuối của triều đại Nguyễn tại Việt Nam. Tuy nhiên, phong trào này đã không thành công và chấm dứt vào cuối thế kỷ 19. Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn đến sự kết thúc và vai trò cách mạng của phong trào Cần Vương:

1 Sự chia rẽ và xung đột trong phong trào: Phong trào Cần Vương gặp phải sự chia rẽ và tranh chấp về chiến lược và mục tiêu giữa các tướng lĩnh và nhóm lãnh đạo. Điều này đã giới hạn khả năng hợp tác và gây rối cho nỗ lực cách mạng chung.

2 Quân đội yếu kém: Lực lượng quân đội của phong trào Cần Vương thường thiếu vũ khí hiện đại và đào tạo chuyên nghiệp. Trong khi đó, quân đội Pháp đã được trang bị tốt và có chiến thuật hiệu quả, làm cho việc chống lại Pháp trở nên khó khăn.

3 Sự can thiệp của các thế lực ngoại vi: Pháp đã nhận được sự hỗ trợ từ các thế lực ngoại vi, bao gồm Anh và Trung Quốc. Sự can thiệp này đã làm cho phong trào Cần Vương gặp thêm khó khăn trong cuộc chiến với quân đội Pháp.

4 Thiếu sự ủng hộ của phần đông dân chúng: Mặc dù phong trào Cần Vương đã có sự ủng hộ của một số tầng lớp nhân dân, nhưng không đạt được sự đồng lòng và ủng hộ từ phần đông dân chúng. Điều này làm giảm khả năng chiến đấu và đẩy phong trào vào vị thế yếu hơn.

5 Chiến thuật và sự kiên nhẫn của quân đội Pháp: Quân đội Pháp đã sử dụng chiến thuật hiện đại và kiểm soát các tuyến đường chính, gây khó khăn cho việc di chuyển và cung cấp cho phong trào Cần Vương. Sự kiên nhẫn và sự kiểm soát lâu dài của Pháp đã giúp họ áp đảo và đánh bại phong trào này.

Tổng thể, sự kết thúc của phong trào Cần Vương là kết quả của sự chia rẽ nội bộ, sự yếu kém về quân lực và sự can thiệp từ các thế lực ngoại vi. Mặc dù phong trào này đã không thành công trong cách mạng Việt Nam, nhưng nó đã đánh dấu sự tiến bộ và ý chí độc lập của người Việt trong cuộc chiến chống lại thực dân.

 

 

 

26 tháng 4 2022

THAM KHẢO

1) Phong trào Cần Vương vẫn chưa hội tụ và tập hợp được thành một khối thống nhất; chưa có phương hướng hoạt động cũng như đường lối chiến lược rõ ràng đủ mạnh để chống Pháp.

2) Khởi nghĩa Hương Khê 

3) Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

4) tháng 4 - 1892

5) 5-6-1911

6) Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của những nhà cách mạng đi trước nhưng Nguyễn Ái Quốc nhận thấy con đường cứu nước đó không đúng đắn, người ví con đường đó là Đuổi hổ cửa trước, rước Beo cửa sau

7) Bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc.

8) 

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

 

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản

16 tháng 11 2017

Đáp án A

Sau khi Pháp thực hiện cuộc khủng bố trắng, những người lãnh đạo đảng đã quyết định dồn hết lực lượng để thực hiện một cuộc bạo động cuối cùng, với tinh thần “không thành công cũng thành nhân” đó chính là khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930). Cuộc khởi nghĩa này là hoạt động cuối cùng của Việt Nam Quốc dân đảng và thất bại của nó cũng đánh dấu sự chấm dứt của đảng này với tư cách là một chỉnh đảng cách mạng trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX.

16 tháng 7 2017

Đáp án B

Sau vụ ám sát trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội (1929), thực dân Pháp tăng cường các hoạt động khủng bố khiến cho nhiều cơ sở của Việt Nam Quốc dân Đảng bị phá vỡ. Bị động trước tình thế, những nhà lãnh đạo chủ chốt của đảng đã quyết định dốc toàn bộ lực lượng thực hiện cuộc bạo động cuối cùng để “không thành công cũng thành nhân”. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái nổ ra đêm ngày 9-2-1930 và nhanh chóng thất bại. Từ đây, vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân Đảng với tư cách là một chính đảng trong phong trào dân tộc Việt Nam đã chấm dứt cùng sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái

23 tháng 4 2019

Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, kéo dài lâu nhất trong phong trào Cần Vương. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê đã đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần Vương

Đáp án cần chọn là: C

7 tháng 7 2019

Đáp án B

Vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc vừa mới xuất hiện đã chấm dứt cùng với sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái.

10 tháng 4 2018

Đáp án B

Vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc vừa mới xuất hiện đã chấm dứt cùng với sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái.

7 tháng 5 2016

Nuoc ta la nuoc dan so tre .ti le thanh nien cao se tao thanh luc luong lon cho cach mang .thanh nien co kha nang tiep thu cao tinh than chien dau.la luc luong co tinh sang toa coa phu  ,kha nang thich.Nghi voi moi truong khanh chien dan ko.

* ve sau thi kgong hiwu lam*