K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
23 tháng 10 2023

Sau khi tiêu diệt được họ Trịnh, Nguyễn Huệ đã lên ngôi vua và lập ra triều Nguyễn. Ông đã thực hiện nhiều cải cách quan trọng nhằm tăng cường quyền lực của triều đình và củng cố đất nước.

Các việc làm của Nguyễn Huệ sau khi tiêu diệt họ Trịnh bao gồm:

- Thực hiện cải cách hành chính: Nguyễn Huệ đã tách các chức quan lớn thành nhiều chức vụ nhỏ hơn để tăng cường quản lý và kiểm soát địa phương.

- Thực hiện cải cách kinh tế: Ông đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và thương mại, đồng thời tăng cường quản lý tài chính và thu thuế.

- Thực hiện cải cách giáo dục: Nguyễn Huệ đã tạo điều kiện cho người dân học hỏi và phát triển, đồng thời tăng cường quản lý giáo dục.

Việc làm này của Nguyễn Huệ có ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố quyền lực của triều đình và đất nước. Các cải cách đã giúp tăng cường quản lý và kiểm soát địa phương, tăng cường sản xuất và thương mại, đồng thời tạo điều kiện cho người dân học hỏi và phát triển. 

23 tháng 3 2020

2. Sau khi làm chủ hoàn toàn đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ đã có quyết định gì kế tiếp

Sau khi làm chủ hoàn toàn đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ đã có quyết định: Tiến quân ra Bắc, dẹp họ Trịnh.

3. Vì sao Nguyễn Huệ lại nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh”?

- Nhằm tập hợp dân chúng hưởng ứng, ủng hộ mình ( vì dân chúng rất căm ghét chính quyền họ Trịnh thối nát; chứng tỏ việc tiến quân ra Bắc của Tây Sơn không phải vì để chiếm ngôi vua mà là vì quyền lợi của nhân dân.) và nhiều người còn tưởng nhớ đến vua Lê.

4. Vì sao quân Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh nhanh chóng như vậy?

Quân Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh nhanh chóng vì có sự ủng hộ của nhân dân

9. Thảo luận: Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà?

- Nghĩa quân Tây Sơn ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ, nhân dân Bắc Hà cũng vậy.

- Với tài năng của mình, Nguyễn Huệ được nhân dân biết đến như một vị anh dùng dân tộc.

- Giúp sức cho Nguyễn Huệ là các sĩ phu nổi tiếng như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp… đã hết lòng giúp đỡ trong việc xây dựng chính quyền ở Bắc Hà

=> Vì vậy, Nguyễn Huệ đã nhanh chóng thu phục được Bắc Hà.

7 tháng 7 2019

Lời giải:

Cùng với việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, việc quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài đã phá bỏ ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy, tạo ra những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước

Đáp án cần chọn là: A

1 Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.

Chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh diễn ra như sau:

Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để lật đổ chính quyền họ Trịnh.

Trong lúc Nguyễn Huệ đang tiến quân như vũ bão thì quân Trịnh bỏ thuyền lên bờ chơi tản mát.

Khi quân Tây Sơn ập đến, quân Trịnh không kịp xuống thuyền, phần bị giết, phần bỏ chạy.

Lúc Trịnh Khải phất cờ lệnh tấn công thù tướng sĩ nhìn nhau không dám tiến.

Nhân cơ hội đó, quân Tây Sơn bắn đạn lửa vào, làm quân Trịnh đại bại.

#zinc

16 tháng 4 2022

1.Để lật đổ chính quyền họ Trịnh,thống nhất giang sơn

18 tháng 4 2022

Cùng với việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, việc quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài đã phá bỏ ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy, tạo ra những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước

18 tháng 4 2022

Cùng với việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, việc quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài đã phá bỏ ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy, tạo ra những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước

20 tháng 5 2016

-Việc Tây Sơn tiêu diệt chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đã tạo ra những điều kiện cơ bản cho việc thống nhất đất nước,đáp ứng nguyện vọng nhân dân.

 

20 tháng 5 2016

- Tạo ra những điều kiện cơ bản thống nhất đất nước

- Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước

Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh vì: Lúc bấy giờ, nghĩa quân Tây Sơn đang rơi vào tình thế bất lợi. Ở phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn. Biết được đội quân của mình chưa thể chống lại được quân Trịnh, Nguyễn Nhạc thay đổi chiến lược: tạm hòa với Trịnh để tập trung lực lượng đánh vào Gia Định.

Ý  nghĩa: -Kết thúc thời kì bị bóc lột,bị đô hộ

                -Có một cuộc sống an vui

                -Nhân dân không còn phải phục vụ lũ bè phong kiến

.................................................................................................

10 tháng 11 2016

1.-Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua , đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đô tại Hoa Lư

-Phong vuong cho cac con cac tuong linh lan can, giu cac chuc vu chu chot ,cho xay cung dien, duc tien , xu phat nhung ke pham toi

2. Thể hiện nước ta có vua, được thống nhất

5 tháng 10 2017

1.- Năm 968, công cuộc thống nhất đất nước đã hoàn thành, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế ( Đinh Tiêm Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đo tại Hoa Lư

- Đinh Bộ Lĩnh phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh nắm giữ cấc chức vụ chủ chốt

- Xây dững cung điệm, đúc tiền để tiêu dùng trong nước

- Đối với những kẻ phạm tội thì dùng nhuwngc hình phạt khắc nghiệt như ném vào vạc dầu sôi, hay vứt vào chuồng hổ

2. Thể hiện là đát nước có vua, được thống nhất

MỎI 10 NGÓN TAY - LÉ HAI CON MẮT. BẠN TIK MIK NHÉ hehe

16 tháng 11 2017

* Hoàn cảnh dẫn đến "loạn 12 sứ quân"

Sau khi đánh bại cuộc xâm lược của nhà Nam Hán, năm 939 Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ loa – kinh đô cũ thời Âu Lạc, thành lập chính quyền mới. Đất nước bắt đầu ổn định, Năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha chiếm ngôi vương. Nội bộ chính quyền trung ương lục đục, một số thế lực địa phương nhân đó nổi dậy, gây nên tình trạng chia cắt, tranh chấp lẫn nhau, sử cũ gọi là "loạn 12 sứ quân".

* Sau khi dẹp "loạn 12 sứ quân"

   -Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập ra triều Đinh, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Nối tiếp sự nghiệp của Nhà Đinh, Nhà Tiền Lê (980-1009) củng cố hơn nữa bộ máy nhà nước Trung ương, chia làm 13 đạo, giao cho các con và các tướng lĩnh trung thành cai quản. Quân đội cũng được chấn chỉnh.

   - Quan hệ ngoại giao Việt- Tống được thiết lập trên cơ sở nhà Tống công nhận nền độc lập của nước Đại Cồ Việt. Nhà Tiền Lê bắt đầu quan hệ với Chăm pa, củng cố các vùng biên cương của đất nước.

* Ý nghĩa:

   - Tạo ra uy lực và thế đứng cho nước ta thời đó.

   - Tạo được khối đoàn kết toàn dân trong việc bảo vệ đất nước.