K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

đỏ lòm

7 tháng 5 2017

là đỏ lòm

12 tháng 9 2021

A. Đổ ối

12 tháng 9 2021

a nha

12 tháng 9 2021

mình nghĩ chắc A

12 tháng 9 2021

chắc là B

hoặc A 

.-.

1 tháng 6 2019

17.

a) đỏ mọng

b)  có lẽ là B.4

Chúc bạn học tốt

1 tháng 6 2019

17. 

a, đỏ mọng 

b, B.4 

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

từ nào dưới đây không chỉ màu sắc của quả?

a, đỏ ối     b, đỏ mọng     c, đỏ au     d, đỏ ửng

HT

2 tháng 10 2021

Đỏ au nhé

a)gọt giũa

b)đỏ bừng

c)hiền hòa 

học tốt ^^

22 tháng 9 2021

Cảm ơn bạn

 

16 tháng 8 2021

C nha bạn

16 tháng 8 2021

C nhé bạn 

Học tốt :Đ

6 tháng 8 2016

Để chắc chắn lấy ra được ba bóng màu đỏ chúng ra cần xem xét khả năng xấu nhất chưa lấy ra được ba bóng màu đỏ: Toàn bộ bóng xanh và bóng vàng được lấy ra, do đó bắt buộc phải thêm 3 bóng đỏ nữa, và câu trả lời là cần lấy ra 28 bóng (28 = 15 + 10 + 3) thì chắc chắn có 3 bóng đỏ.

6 tháng 8 2016

Đầu tiên phải lấy tổng số bóng xanh và bóng vàng ra 

=> Cần phải lấy \(15+10=25\left(q\right)\)

Sau đó chỉ cần lấy thêm 3 quả nữa là chắc chắn có 3 quả mầu đỏ

=> Cần phải lấy \(25+3=28\left(q\right)\)

14 tháng 2 2022

Màu đỏ: 28 quả bóng
Cùng màu: 7 quả bóng
Khác màu: 36 quả bóng

23 tháng 12 2023

Hộp đó có tất cả số bong xanh và vàng là:

15 + 10 = 25 (quả)

Nếu lấy ra 25 quả bóng thì chưa chắc trong đó đã có bóng màu đỏ. Vậy muốn có chắc chắn 3 quả bóng màu đỏ được lấy ra thì ta phải lấy ít nhất số quả bóng là:

25 + 3 = 28 (quả)

b) Số bóng trong hộp chỉ có ba màu đỏ, xanh và vàng nên nếu lấy ít nhất 7 quả thì chắc chắn sẽ có ba quả cùng màu.

c) Hộp đó có tất cả số bóng đỏ và xanh là:

20 + 15 = 35 (quả)

Nếu lấy ra 35 quả thì chưa chắc trong đó đã có bóng vàng. Vậy muốn chắc chắn có 3 quả bóng khác màu thì ta phải lấy ít nhất số quả bóng là:

35 + 1 = 36 (quả)

Đáp số: a) 28 quả.

b) 7 quả.

c) 36 quả.

23 tháng 4 2018

Kí hiệu

A: "Quả lấy từ hộp thứ nhất màuđỏ" ;

B: "Quả lấy từ hộp thứ hai màuđỏ".

Ta thấy A và B độc lập.

a) Cần tính P(A ∩ B).

Ta có: P(A ∩ B) = P(A). P(B) = 0,24

b) Cần tính xác suất của C   =   ( A   ∩   B )   ∪   ( A   ∩   B )

Do tính xung khắc và độc lập của các biến cố, ta có

P ( C )   =   P ( A ) .   P ( B )   +   P ( A ) .   P ( B )   =   0 , 48

 

c) Cần tính P ( C ) . Ta có P ( C ) = 1 − P(C) = 1 − 0,48 = 0,52