K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 27. Hướng chảy của sông ngòi nước ta liên quan chặt chẽ vào

A. Chế độ mưa B. Cấu tạo địa chất C. Hướng của địa hình D. Bề mặt đệm

9 tháng 5 2021

Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung là do tác động của:

A. Vị trí địa lí

B. Địa hình

C. Địa chất

D. Lượng mưa

 

9 tháng 5 2021

Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung là do tác động của: A. Vị trí địa lí B. Địa hình C. Địa chất D. Lượng mưa

Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc.B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.C. Địa hình đa dạng, phức tạp.D. Chế độ mưa theo mùa.Câu 5: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta là do:A. Có môi trường thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư đến. B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.C. Có hai mùa khí hậu với những nét...
Đọc tiếp

Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc.

B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp.

D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 5: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta là do:

A. Có môi trường thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư đến.


 
B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.

C. Có hai mùa khí hậu với những nét đặc trưng riêng.

D. Đất việt nam đa dạng và màu mỡ.

Câu 6: Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta làm cho thời tiết khí hậu của miền Bắc:

A. Rất lạnh, nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi dưới 15oC.

B. Đầu mùa lạnh ẩm, cuối mùa khô hanh.

C. Lạnh buốt, mưa rất nhiều.

D. Không lạnh lắm và có mưa.

Câu 7: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần từ Tây Bắc xuống Bắc Trung Bộ do:

A. Miền trải dài trên nhiều vĩ độ.

B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình.

D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 8: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ?

A. Sông Đà Rằng.

B. Sông Sài Gòn.

C. Sông Tiền.

D. Sông Hậu.

3
20 tháng 4 2021

Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc.

B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp.

D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 5: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta là do:

A. Có môi trường thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư đến.
 
B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.

C. Có hai mùa khí hậu với những nét đặc trưng riêng.

D. Đất việt nam đa dạng và màu mỡ.

Câu 6: Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta làm cho thời tiết khí hậu của miền Bắc:

A. Rất lạnh, nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi dưới 15oC.

B. Đầu mùa lạnh ẩm, cuối mùa khô hanh.

C. Lạnh buốt, mưa rất nhiều.

D. Không lạnh lắm và có mưa.

Câu 7: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần từ Tây Bắc xuống Bắc Trung Bộ do:

A. Miền trải dài trên nhiều vĩ độ.

B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình.

D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 8: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ?

A. Sông Đà Rằng.

B. Sông Sài Gòn.

C. Sông Tiền.

D. Sông Hậu.

20 tháng 4 2021

4-D

5A

6A

7C

8A

NG
3 tháng 11 2023

Sông Ngòi là một trong những con sông chảy ở Việt Nam và thực sự có đặc điểm chảy theo hai hướng chính là Tây bắc - Đông nam và vòng cung. Điều này có thể được chứng minh dựa trên sự phân bố địa lý của các sông lớn và nguồn nước tại Việt Nam.

- Tây bắc - Đông nam: Sông Ngòi chảy từ vùng Tây bắc, nơi có dãy núi Annamite, và đi về hướng Đông nam, chảy vào biển Đông. Điều này phản ánh sự tương tác giữa núi và biển, nơi sự thấm nước và sự trôi chảy từ đỉnh núi xuống biển làm cho nước chảy theo hướng này.

- Vòng cung: Sông Ngòi cũng chảy theo hình vòng cung, tạo ra các sông con và sông nhánh trong quá trình chảy từ nguồn tới biển. Điều này thường xảy ra do sự định hình của địa hình và đặc điểm địa chất, nơi sông phải thích nghi với các địa hình và sự thay đổi trong môi trường.

Đặc điểm của nhóm đất phù sa sông và phù sa biển:

- Đất phù sa sông: Đất phù sa sông thường được tạo ra bởi sự nắng, triệt hạ của sông và sự thải ra biển. Đất này thường giàu dinh dưỡng và thích hợp cho nông nghiệp. Nó thường nằm ở vùng ven sông và có thể bị lụt khi mực nước sông tăng cao.

- Đất phù sa biển: Đất phù sa biển là kết quả của sự thải ra biển của dòng sông và tác động của sóng biển. Đất này thường chứa nhiều muối và có khả năng chịu sự ngập lụt từ biển cường độ cao. Đất phù sa biển thường không thích hợp cho nông nghiệp và cần công tác phân đoạn trước khi sử dụng.

- Hệ sinh thái chiếm diện tích lớn nhất: Hệ sinh thái rừng ngập mặn thường chiếm diện tích lớn nhất trong nước ta. Điều này là do Việt Nam có nhiều khu vực ven biển và sông ngòi, nơi rừng ngập mặn phát triển mạnh mẽ. Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái biển và là môi trường sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm.

13 tháng 8 2023

Tham khảo:

♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta

- Đặc điểm mạng lưới sông:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.

- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.

♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:

- Hệ thống hồ, đầm:

+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.

+ Phục vụ đời sống hằng ngày.

+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.

- Nước ngầm:

+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.

+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.

+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

13 tháng 8 2023

♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta

- Đặc điểm mạng lưới sông:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.

- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.

♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:

- Hệ thống hồ, đầm:

+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.

+ Phục vụ đời sống hằng ngày.

+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.

- Nước ngầm:

+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.

+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.

+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

#Tham_khảo

15 tháng 3 2022

B

15 tháng 3 2022

Các sông của khu vực Đông Nam Á chảy theo hướng tây bắc đông nam hoặc hướng bắc nam phụ thuộc chủ yếu vào:

 

 A.Diện tích lưu vực

 B.Cấu tạo địa chất

 C.Chiều dài con sông

 D.Độ dốc địa hình

ĐÁP ÁN  : B

20 tháng 4 2022

giải giùm đi các bạn

1 tháng 12 2019

Đáp án C

23 tháng 7 2019

Đáp án C

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, khu vực có đặc điểm mạng lưới sông ngòi ngắn, nhỏ, chảy theo hướng tây - đông ở nước ta là duyên hải miền Trung.

29 tháng 10 2018

Đáp án C