K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

+ Trước khi vận động, nhịp thở của cơ thể thường ổn định ở mức thấp và đều. Khi bắt đầu vận động, cơ thể sẽ tiêu hao năng lượng và cần phải tăng cường cung cấp oxy cho các cơ. Do đó, nhịp thở sẽ tăng lên để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Sau khi kết thúc vận động, nhịp thở sẽ dần trở lại bình thường.

+ Để thực hiện vận động, cơ thể cần sự phối hợp của nhiều cơ quan, bao gồm:

Cơ: để thực hiện các động tác vận động.

Tim: để đẩy máu và cung cấp oxy đến các cơ.

Phổi: để hít vào oxy và thở ra cacbonic.

Hệ thần kinh: để điều khiển các cơ hoạt động theo ý muốn.

Hệ tuần hoàn: để cung cấp máu và oxy đến các cơ và đưa cacbonic ra khỏi cơ thể.

10 tháng 6 2023

Khi hít thở vào lồng ngực sẽ phồng lên.

Khi hít thở ra lồng ngực sẽ xẹp xuống.

16 tháng 11 2018

 - Nhận xét kết quả : học sinh tự làm.

   - Giải thích : Còn kết quả là lúc thở bình thường sẽ có nhịp thở nhiều hơn . Còn khi chạy tại chỗ có nhịp thở sẽ ít hơn vì khi chạy ta sẽ thở sâu hơn (do cần dùng nhìu ôxi) mà một nhịp thở sâu sẽ mất nhiều thời gian hơn nên sẽ thở được ít hơn.

24 tháng 11 2021

Các nhịp lẻ hít vào, các nhịp chẵn thở ra

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Khi em tập thể dục, có sự tham gia của các hệ cơ quan gồm: hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh, hệ bài tiết, hệ nội tiết, hệ vận động.

- Khi tập thể dục, sự bài tiết mồ hôi, nhịp thở và nhịp tim đều tăng.

Giải thích: Khi tập thể dục, các tế bào cơ tăng cường hoạt động → Các tế bào cơ cần phải được cung cấp nhiều năng lượng hơn → Các tế bào cơ cần lượng oxygen và vật chất nhiều hơn để cung cấp nguyên liệu cho quá trình hô hấp tế bào, đồng thời, nhu cầu thải chất thải và carbon dioxide – sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào cũng tăng lên. Do đó:

+ Nhịp thở nhanh hơn để đảm bảo cung cấp khí oxygen và đào thải khí carbonic.

+ Nhịp tim nhanh hơn để giúp máu vận chuyển khí oxygen và vật chất đến các tế bào cơ và vận chuyển khí carbonic và chất thải từ tế bào đi một cách kịp thời.

+ Quá trình chuyển hóa năng lượng cũng sinh nhiệt nên cơ thể nóng lên → Cơ thể toát nhiều mô hôi để giảm nhiệt giúp ổn định nhiệt độ của cơ thể

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Sau khi chạy nhanh 100 m, nhịp thở nhanh hơn so với lúc bình thường.

- Giải thích: Khi chạy, cơ thể cần nhiều năng lượng cho sự hoạt động liên tục của cơ xương dẫn đến cường độ hô hấp tế bào tăng lên. Mà quá trình hô hấp tế bào cần O2 và thải ra khí CO2. Do đó, nhịp thở tăng lên để đáp ứng nhu cầu trao đổi khí (lấy O2, đào thải khí CO2) của cơ thể.

22 tháng 2 2023

Khi chạy nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên nên:

- Nhịp thở, nhịp tim tăng lên để cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các tế bào giúp các tế bào có thể thực hiện quá trình chuyển hóa tạo ra năng lượng để đáp ứng nhu cầu về năng lượng đang tăng lên đó.

- Đồng thời, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể cũng sinh ra nhiệt → Cơ thể nóng lên → Cơ thể ổn định nhiệt độ bằng cách thoát mô hôi → Mồ hôi ra nhiều khiến thiếu hụt nguồn nước trong cơ thể → Biểu hiện khát nước nhiều hơn lúc chưa chạy.

8 tháng 4 2017

Nhận xét kết quả sau khi thực hành thí nghiệm
- Giải thích : khi hoạt động, nhu cầu 02 của cơ thể tăng, nên nhịp thở tăng để thỏa mãn nhu cầu 02 của cơ thể.

8 tháng 4 2017

- Nhận xét kết quả sau khi thực hành thí nghiệm
- Giải thích : khi hoạt động, nhu cầu 02 của cơ thể tăng, nên nhịp thở tăng để thỏa mãn nhu cầu 02 của cơ thể.

Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm chậm hơn:A. Động tác vươn thở, động tác thăng bằng.B. Động tác vươn, động tác chân.C. Động tác vươn thở, động tác điều hoà.D. Động tác vươn thở, động tác lưng bụng.Bài thể dục phát triển chung lớp 5 thường được tập mấy lần 8 nhịp? *1 điểmA. 1 lần 8 nhịp.B. 2 Lần 8 nhịp.C. 3 Lần 8 nhịp.D. 4 lần 8 nhịpBài thể...
Đọc tiếp

Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm chậm hơn:
A. Động tác vươn thở, động tác thăng bằng.
B. Động tác vươn, động tác chân.
C. Động tác vươn thở, động tác điều hoà.
D. Động tác vươn thở, động tác lưng bụng.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 thường được tập mấy lần 8 nhịp? *
1 điểm
A. 1 lần 8 nhịp.
B. 2 Lần 8 nhịp.
C. 3 Lần 8 nhịp.
D. 4 lần 8 nhịp
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 1: Đưa chân trái duỗi thẳng ra sau, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay sấp là động tác?
A. Động tác tay.
B. Động tác thăng bằng.
C. Động tác chân.
D. Động tác vươn thở.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 2: Chân đứng sang ngang bằng vai, 2 tay vỗ trên cao là động tác?
A. Động tác nhảy.
B. Động tác điều hoà.
C. Động tác chân.
D. Động tác tay.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5: Có nhịp 4, nhịp 8 trở về tư thế đứng nghiêm (tư thế cơ bản) gồm các động tác?
A. Động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà
B. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, điều hoà.
C. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà.
D. Động tác vươn thở, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 6: Đưa chân phải ra sau kiễng gót, đồng thời 2 tay dang ngang bàn tay ngữa là động tác?
A. Động tác thăng bằng.
B. Động tác vươn thở.
C. Động tác chân.
D. Động tác toàn thân.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 gồm mấy động tác?
A. Có 7 động tác.
B. Có 8 động tác.
C. Có 9 động tác.
D. Có 10 động tác.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác nào có nhịp đếm nhanh hơn:
A. Đông tác tay.
B. Động tác toàn thân.
C. Động tác vặn mình.
D. Động tác nhảy
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 động tác có nhịp 5: Chân sang ngang bằng vai, đồng thời 2 tay vỗ trên cao là động tác nào?
A. Động tác tay.
B. Động tác chân.
C. Động tác toàn thân.
D. Động tác nhảy.
Bài thể dục phát triển chung lớp 5 có động tác số 5 là:
A. Động tác toàn thân.
B. Động tác vặn mình.
C. Động tác chân.
D. Động tác lưng bụng.

2
16 tháng 1 2022

j vậy bn

17 tháng 1 2022

ok cảm ơn bạn

22 tháng 8 2019

- Ở trạng thái nghỉ ngơi: Người lớn nhịp tim dao động khoảng 60 – 100 nhịp/phút. Đối với trẻ dưới 18 tuổi nhịp tim dao động khoảng 70 – 100 nhịp/phút. Trung bình lúc nghỉ ngơi là 75 nhịp/phút.

    - Sau khi chạy tại chỗ 5 phút: Số nhịp sẽ tăng lên trên mức bình thường (vì nhịp tim phải co bóp nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu tiêu hao năng lượng). Trung bình lúc hoạt động khoảng 150 nhịp/phút.