K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2023

Trong "hạ quyết tâm" thì từ "hạ" nghĩa là "đặt": tức là đặt sự quyết tâm (ý chí cố gắng mong muốn làm điều gì đó - đặt tâm trí mình vào việc muốn làm/ hoàn thành) vào trong suy nghĩ bản thân từ đó dẫn đến hành động quyết làm được điều gì đó.

"lên quyết tâm" chỉ sự quyết tâm được nâng cao hơn nhưng trong Tiếng Việt người ta không dùng (vì nó không bao quát được hành động và xét về ngữ nghĩa thì từ "lên" không kết hợp với "động từ" - do từ "quyết tâm" trong "lên quyết tâm" được xét là động từ). Thay vào đó, chúng ta dùng "cố gắng", "kiên trì", "ý chí", "kiên nhẫn", "mong muốn tuyệt đối", "quyết tâm", "hạ quyết tâm", "kiên định", "kiên quyết",...

6 tháng 7 2023

vì nó hạ nên người ta thấy hay nên gọi là hạ quyết tâm (tầm bậy ssó)

NG
4 tháng 10 2023

Ba nàng công chúa xin vua cha cho ra trận, lẳng lặng từ biệt cha.

14 tháng 12 2021

giống mình nè

14 tháng 12 2021

Thì thôi mặc kệ ik

16 tháng 11 2017

Chọn A

27 tháng 4 2017

Các chi tiết sau đây nói lên quyết tâm của Nen-li: Nen- li cố xin thầy cho tập như mọi người. Cậu bắt đầu leo một cách rất chật vật. Mặt cậu đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu xuống nhưng cậu vẫn cố leo. Cậu rướn người lên và chỉ còn cách xà ngang hai ngón tay. Lát sau, Nen-li đã nắm được xà. Sau vài lần cố gắng, cậu đặt được khuỷu tay, rồi hai đầu gối, cuối cùng là hai bàn chân lên xà. Thế là cậu đứng thẳng lên, thở dốc, mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng.

8 tháng 6 2017

Những chi tiết nào nói lên sự quyết tâm của Nen-li là:

a. Cậu được miễn học thể dục nhưng vẫn cố xin thầy cho tập.

b. Mặt cậu đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán nhưng cậu vẫn cố sức leo.

d. Thầy giáo bảo cậu xuống nhưng cậu vẫn cố gắng.

e. Cậu đã nắm được cái xà ngang và cố gắng đứng thẳng người trên xà

3 tháng 3 2023

a)

+ Những từ ngữ được liệt kê: xuất hiện trong phần (2) của văn bản như: “nướng dân đen”, “vùi con đỏ”, “dối trời, lừa dân”, “gây binh, kết oán”,...

+ Tác dụng của biện pháp liệt kê: Nguyễn Trãi đã liên tiếp chỉ ra các hành động vô luân, xâm phạm đến chủ quyền, tính mạng của kẻ thù đối với nhân dân ta bằng biện pháp liệt kê tăng tiến, dồn dập, gây ấn tượng mạnh và có tính biểu cảm cao.

b)

+ Từ ngữ được liệt kê: xuất hiện trong phần (3a) của văn bản như: “há đội trời chung”, “thề không cùng sống”, “đau lòng nhức óc”, “nếm mật nằm gai”, “quên ăn vì giận”,...

+ Tác dụng của biện pháp liệt kê: nhấn mạnh thêm những trằn trọc, quyết tâm giành lại non sông đất nước của Lê Lợi thông qua miêu tả các hành động cụ thể của vị chủ tướng. Cách liệt kê này làm tăng tính hình tượng và biểu cảm.

c)

+ Từ ngữ được liệt kê: xuất hiện trong phần (3a) của văn bản như: “lương hết mấy tuần”, “quân không một đội.

+ Tác dụng của biện pháp liệt kê: đánh giá được đóng góp của ngòi bút Nguyễn Trãi trên phương diện đỉnh cao nghệ thuật, có tác dụng biêu cảm trong diễn đạt.

d)

+ Từ ngữ được liệt kê: xuất hiện trong phần (3b) của của văn bản như: “nghe hơi mà mất vía”, “nín thở cầu thoát thân”,...

+ Tác dụng của biện pháp liệt kê: Cách viết liệt kê của Nguyễn Trãi trong đoạn trích này có tác dụng biểu cảm trong diễn đạt, tăng tính hình tượng trong cách miêu tả hành động thất bại của quân giặc.

e)

+ Từ ngữ được liệt kê: xuất hiện nhiều trong trích phần (3b) của văn bản như: “trận Bồ Đằng”, “miền Trà Lân”, “đánh một trận”, “đánh hai trận”,...

- Tác dụng của biện pháp liệt kê: Qua ngòi bút Nguyễn Trãi, hình ảnh về chiến thắng vang đội của quân ta được liệt kê đầy đủ, hào hùng, có tính hình tượng và biểu cảm cao.

  
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

a.

- Liệt kê theo từng cặp: đời sống và hoạt động, tâm tư và chí hướng, thơ và văn, sự nghiệp và con người

- Tác dụng: làm nổi bật các khía cạnh, những nét đẹp đa phương diện của Nguyễn Trãi.

b.

- Liệt kê theo từng cặp: lòng yêu nước, thương dân; cái nhân, cái nghĩa; chống ngoại xâm, diệt tàn bạo.

- Tác dụng: làm nổi bật triết lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.

c.

- Liệt kê theo từng cặp: đều hay và đẹp lạ thường

- Tác dụng: làm nổi bật tài năng nghệ thuật của Nguyễn Trãi.

24 tháng 12 2017

giá 1 chiếc mũ bảo hiểm sau khi hạ giá là 108000- [108000 chia 100 nhân 17.5] = 89100 [đồng]

                    đáp số 89100 đồng

24 tháng 12 2017

Hạ giá số tiền là : 108000 : 100 x 17,5 = 18900 ( đồng )

Giá một chiếc mũ bảo hiểm sau khi hạ giá là : 108000 - 18900 = 89100 ( đồng )

Đ/s..............bạn tự điền nhé 

Chúc bạn học tốt !