K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

1. Cấu hình electron của nguyên tử sulfur là: 1s22s22p63s23p4.

Cấu hình electron theo ô orbital:

2. a) Ở trạng thái cơ bản S có 2 electron độc thân; ở trạng thái kích thích S có 4 hoặc 6 electron độc thân. Bởi vậy, trong hợp chất của S với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn S có số oxi hoá -2; trong các hợp chất cộng hoá trị của S với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tố S có số oxi hoá +4 hoặc +6.

⇒ Trong hợp chất, số oxi hoá thấp nhất của S là -2; số oxi hoá cao nhất của S là +6.

b) Khi tham gia phản ứng hoá học S thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử do đơn chất S (số oxi hoá = 0) có số oxi hoá trung gian giữa -2 và +6.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Số hiệu nguyên tử Z

Orbital

Số electron độc thân

1

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

2

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng

0

3

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

4

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

0

5

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

6

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

2

7

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

3

8

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

2

9

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

10

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

0

11

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

1

12

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

0

13

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

1

14

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

2

15

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

3

16

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

2

17

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng) (ảnh 1)

1

18

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

0

19

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

1

20

Biểu diễn cấu hình theo orbital (chỉ với lớp ngoài cùng)

0

 
Phần 2. Bài tập tự luậnDạng 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của nguyên tố trong BTHCâu 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:     a. Mg (Z = 12)                   b. Al (Z = 13)                    c. S (Z = 16)                      d. Ar (Z = 18).Câu 2. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và...
Đọc tiếp

Phần 2. Bài tập tự luận

Dạng 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của nguyên tố trong BTH

Câu 1. Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:

     a. Mg (Z = 12)                   b. Al (Z = 13)                    c. S (Z = 16)                      d. Ar (Z = 18).

Câu 2. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19).

a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.

b. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần độ âm điện và giải thích.

Dạng 3: Tìm tên kim loại dựa vào phương trình hóa học

Câu 3. Xác định hai kim loại cần tìm trong các trường hợp sau:

a. Cho 6 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IA và hai chu kì kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (ở đktc).

b. Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).

 

0
25 tháng 10 2023

a, Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11=Z\\N=12\end{matrix}\right.\) ⇒ A = 11 + 12 = 23

→ KH: \(^{23}_{11}X\)

b, Cấu hình e: 1s22s22p63s1

Cấu hình e theo orbital: 

loading...

c, X có 1 e hóa trị → tính kim loại

d, - Z = 11 → ô số 11

- Có 3 lớp e → chu kỳ 3

- e cuối cùng phân bố ở phân lớp s, có 1 e hóa trị → nhóm IA

Vậy: X thuộc ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA


     

   

19 tháng 10 2021

Na(Z=11) 1s2s2p3s1 thuộc ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA

Al(Z=13) 1s2s2p3s2 3p1 thuộc ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA

S(Z=16) 1s2s2p3s2 3p4 thuộc ô thứ 16, chu kì 3

 

Nhóm VIA

Cl(Z=17) 1s2s2p3s2 3p5 thuộc ô thứ 17, chu kì 3, 

Nhóm VIIA

4 tháng 8 2021

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

a) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron

+ Lớp thứ nhất : 2e

+ Lớp thứ hai : 8e

+ Lớp thứ 3 : 6e

b) Phân lớp cuối cùng chứa mức năng lượng cao nhất : 3p