K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =5^3(5^3+1)=125*126=15750

b: =10^3(10^2-10+1)=1000*91=91000

c: =15^n(15^2+1)=226*15^n

21 tháng 8 2021

refer

1. “Open the door,” he said to them.
-He told them to open the door.
2. “Where are you going?” he asked her.
-He asked her where she was going
3. “Which way did they go?” he asked.
-He asked which way they had gone
4. “Bring it back if it doesn’t fit”, I said to her.
-I told her to Bring it back if it didnt fit
5. “Don’t try to open it now,” she said to us.
-She told us to not try to open it then
6. “Is it going to be a fine day today?” I asked her.
-I asked her if it was going to be a fine day that day
7. “He’s not at home”, she said.
-She said that he was not at home
8. “Is the bus station far away?” the girl asked.
-The girl wanted to know if the bus station was far away
9. “Don’t stay late Ann” Tom said.
-Tom told Ann not to stay late
10. “Please let me borrow your car,” he said to her.
-He asked het to let him borow her car
11. “Jean, have you seen my gloves?” Thomas asked.
-Thomas asked Jean if he had seen his gloves
12. Don’t leave the window open, Mary”, I said.
-I told Mary not to leave the window open
13. “I’ll have a cup of tea with you,” she said.
She said that she would have a cup of tea with me
14. “I’ll pay him if I can” she said.
-She said that she would pay him if she could
15. “What are you going to do next summer?” she asked.
- She asked us what we were you going to do the next summer

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 8 2021

Bài 6:

a. \(A=[\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}].(\sqrt{x}-1)\)

\(=\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}=\frac{x+2}{\sqrt{x}}\)

b. Áp dụng BĐT Cô-si cho các số dương:

$A=\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}\geq 2\sqrt{2}$

Vậy gtnn của $A$ là $2\sqrt{2}$. Giá trị này đạt tại $x=2$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 8 2021

Bài 7:

a.

\(x=\frac{1}{\sqrt{3}-1}-\frac{1}{\sqrt{3}+1}=1\)

Khi đó: \(B=\frac{1+3}{1+8}=\frac{4}{9}\)

b. \(A=\frac{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}+3)+\sqrt{x}(2\sqrt{x}-1)}{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}-\frac{x+6\sqrt{x}+2}{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{3x+3\sqrt{x}+3-(x+6\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}+3)(2\sqrt{x}-1)}=\frac{2x-3\sqrt{x}+1}{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}-1)}{(2\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)

c.

\(P=AB=\frac{\sqrt{x}+3}{x+8}.\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}-1}{x+8}\)

Áp dụng BĐT Cô-si:

$x+16\geq 8\sqrt{x}$

$\Rightarrow x+8\geq 8(\sqrt{x}-1)$

$\Rightarrow P\leq \frac{\sqrt{x}-1}{8(\sqrt{x}-1)}=\frac{1}{8}$

Vậy $P_{\max}=\frac{1}{8}$ khi $x=16$

 

13 tháng 12 2021

cái này hình như ko phải thi

mà giống hoạt động của gv í

4 tháng 7 2018

"Trở thành tỷ phú đô la nhờ bước đầu khởi nghiệp từ kinh doanh mỳ ăn liền tại Ukraina và sau đó là đầu tư bất động sản ở Việt Nam, ông Phạm Nhật Vượng đang thực hiện dự án sản xuất ôto tại Việt Nam và nuôi tham vọng vươn tới những cơ hội mới trên thị trường quốc tế", Bloomberg

21 tháng 6 2021

Tham khảo

Đến với làng quê Việt Nam, ai cũng phải trầm trồ trước những lũy tre làng rì rào trong gió. Tre là biểu tượng đẹp đẽ nhất của làng quê Việt. Tre mọc lên theo từng khóm, tre trúc đông đủ như một đại gia đình ấm no hạnh phúc nương tựa nhau để sống. Nhìn từ xa, lũy tre xanh xanh như bao bọc lấy xóm làng thân thuộc. Thân tre dài, vươn cao tới vài chục mét, xanh rì, trơn bóng. Thân tre được tạo lên từ nhiều đốt tre tròn tròn xanh biếc. Lá tre thon dài như chiếc thuyền nan, mặt trên phủ một lớp lông dày, khiến cho lá không thấm nước. Cây tre lưa thưa lá, lá mọc ra giữa các đốt. Gió thoảng qua tre rì rào tạo ra những âm thanh của đồng quê vừa yên bình vừa tràn đầy sức sống. Đã bao đời nay, tre gắn bó với mảnh đất làng quê.

21 tháng 6 2021

cảm ơn bạn / chị nhé

 

25 tháng 11 2021

Gọi CTHH của phân tử là: \(Na_2CO_3.nH_2O\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{106}{106+18n}.100\%=37,07\%\)

\(\Leftrightarrow n\approx10\)

Vậy CTHH của phân tử là: Na2CO3.10H2O

Chọn C

1) ĐKXĐ: \(x\ge0\)

2) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

3) ĐKXĐ: \(x\ge4\)

4) ĐKXĐ: \(x>16\)

5) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge0\end{matrix}\right.\)

6) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-1\\x\ge4\end{matrix}\right.\)

7) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}1\le x\\x< 3\end{matrix}\right.\)

8) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-2\\x>3\end{matrix}\right.\)

9) ĐKXĐ: \(x\in R\)

10) ĐKXĐ: \(x\in R\)

11) ĐKXĐ: \(x\in R\)

12) ĐKXĐ: \(x\in R\)

13) ĐKXĐ: \(x\in R\)

14) ĐKXĐ: \(x\in R\)

15) ĐKXĐ: \(x\in R\)

16) ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{1}{2}\)

17) ĐKXĐ: \(x\ge7\)

18) ĐKXĐ: \(x\ge-5\)