K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

Kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ các hạt mang điện ở điện nghiệm A đã chuyển dịch một phần qua thanh kim loại sang điện nghiệm B làm điện nghiệm B được tích điện hai lá kim loại của điện nghiệm B xòe ra còn điện nghiệm A giảm bớt điện tích nên điện nghiệm A giảm độ xòe.

30 tháng 4 2018

Đáp án C

28 tháng 7 2017

Đáp án C

14 tháng 3 2018

Chọn đáp án C.

+) Với bước sóng 0,2 => xảy ra hiện tượng quang điện ngoài.

+) Khi chưa chiếu ánh sáng bức xạ trên, quả cầu tích điện âm, 2 lá kim loại gắn với quả cầu nên 2 lá cũng có điện tích âm. Do 2 lá tích điện cùng dấu nên khi chưa chiếu ánh sáng bức xạ trên, thì 2 lá xòe ra.

+) Khi chiếu ánh sáng bức xạ trên, hiện tượng quang điện ngoài xảy ra, các e trên quả cầu bị bứt ra dần, tức điện âm của quả cầu mất dần rồi quả cầu trung hòa về điện, khi này, e vẫn bứt ra ngoài tiếp một lượng nữa, nên quả cầu bắt đầu mang điện tích dương, Như vậy, 2 lá từ tích điểm âm, điện âm giảm dần đến trung hòa và xuất hiện điện tích dương

=> 2 lá lúc đầu cụp vào dần, rồi sau đó xòe dần ra. Khi quả cầu trung hòa về điện cũng là lúc 2 lá kim loại cụp hẳn.

29 tháng 5 2018

Hai lá nhôm này xòe ra vì chúng nhiễm điện cùng loại dẫn đến đẩy nhau

27 tháng 8 2023

Ta nối 2 thanh kim loại bằng dây nối với mỗi cực của pin, ta pha thuốc tím vào bình trong suốt dựn dầu cách điện sau đó gõ nhẹ vào bình ta sẽ thu được hình ảnh của đường sức điện của điện trường đều.

loading...

8 tháng 2 2019

Hai lá nhôm bên quả cầu A gắn lại với nhau còn hai lá nhôm bên quả cầu B xòe ra. Vì thanh kim loại là vật dẫn điện. Các điện tích chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua thanh kim loại. quả cầu A mất bớt điện tích, quả cầu B thêm điện tích

15 tháng 4 2020

ủa hình nào bn

Trả lời:

 Hai lá nhôm xòe ra vì chúng nhiễm điện cùng loại nên đẩy nhau.

 Không có hiện tượng gì xảy ra. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên điện tích không thể dịch chuyển qua nó.

 Hai lá nhôm gắn với quả cầu A cụp bớt lại, còn hai lá nhôm gắn với quả cầu B xòe ra.

Vì thanh kim loại là vật dẫn điện. Các điện tích dịch chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua thanh kim loại. Quả cầu A mất bớt điện tích. quả cầu B có thêm điện tích.

\(\Rightarrow\)Chiều dòng điện: Từ A sang B (cực dương sang cực âm)

                                                 ~Học tốt!~

9 tháng 4 2018

Chọn C

i = λ D a = 0 , 5.10 − 3 i ' = λ D ' a ' = λ D + 0 , 3 2 a = 0 , 3.10 − 3 ⇒ D + 0 , 3 D = 1 , 2 ⇒ D = 1 , 5 m

19 tháng 4 2018

Đáp án D

(a). Đúng vì có xuất hiện dòng điện.

(b). Đúng vì dòng điện (dòng e) chuyển từ thanh Mg qua thanh Cu nghĩa là dòng điện từ cực Cu qua cực Mg.

(c). Đúng vì khí H2 thoát ra ở cả ở catot (thanh Cu) và anot thanh Mg.

(d). Sai vì cực anot (Mg) bị tan chứ không phải catot (Cu)