K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

1/Chứng minh rằng : Mọi quy tắc định lý toán học là tồn tại theo thời gian !
Nghĩa là vào năm 2006 thì 1+1=2
sang năm 20007 thì 1+1 vẫn bằng hai
trong quá khứ thì 1+1 đã từng bằng 2
=> trông dễ nhưng đâu ai biết làm?
2/Chứng minh: Toán học là bất biến trong mọi hệ quy chiếu quán tính.

28 tháng 7 2017

thì người ta hát 1vs 1 là 2 , đó vậy còn hỏi .

nếu thắc mắc lên hỏi :"dạ chú [cô] hãy chứng minh 1 + 1 = 2

                      XONG

28 tháng 12 2022

5x+6⋮x+2

=>5(x+2)-4⋮x+2

Mà x+2⋮x+2 =>5(x+2)⋮x+2

=>4⋮x+2

=>x+2∈Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x∈{-6;-4;-3;-1;0;2}

Vì x+2 ⋮ x+2; 5 ∈ N

=> 5(x+2) ⋮ x+2

=> 5x +10 ⋮ x+2

Mà 5x + 6 ⋮ x+2

=> (5x+10)-(5x+6) ⋮ x+2

=> 4 ⋮ x+2

=> x+2 thuộc tập ước của 4

Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x+2 ∈ {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Vậy x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

14 tháng 9 2016

Ta có :

\(C=4+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(\Rightarrow C-4=2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(\Rightarrow2\left(C-4\right)=2^3+2^4+...+2^{2017}\)

\(\Rightarrow2\left(C-4\right)-\left(C-4\right)=\left(2^3+2^4+...+2^{2017}\right)-\left(2^2+2^3+...+2^{2016}\right)\)

\(\Rightarrow C-4=2^{2017}-2^2\)

\(\Rightarrow C=2^{2017}\)

=> Đpcm

14 tháng 9 2016

C= 4 + 2^2 + 2^3 + 2^4 +.....+2^2016

Đặt A=  2^2 + 2^3 + 2^4 +.....+2^2016

=>2A= 2^3 + 2^4 +2^5.....+2^2017

=>2A-A= 2^2017 - 2^2 = 2^2017 - 4

=>C= 4+A= 4+2^2017 - 4

=>C=2^2017

Vậy C là lũy thừa của 2 

mong bạn sẽ tích cho mình (nếu đúng)leuleuvui

 

 

16 tháng 11 2018

Giả sử rằng với n = k (k thuộc N) ta có 2k+1 và 6k+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau, nghĩa là UCLN(2k+1;6k+5) = d (d > 1) 
d là ước của 2k+1 và 6k+5 ---> d là ước của 6k+5 - 3.(2k+1) = 2 ---> d = 2 (vì d > 1) 
Nhưng điều đó là vô lý vì 2 không thể là ước của 2k+1 và 6k+5 được 
Do đó điều giả sử trên là sai ---> 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N.

21 tháng 2 2020

1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/x(x + 1) = 99/100
1- 1/2 +1/2-1/3+1/3-1/4+...+ 1/x - 1/ x+ 1 = 99/100
1 - 1/ x+1 = 99/ 100
=> (100 - 1)/ x+1 = 99 / 100
=> x+1 = 100 => x=99

21 tháng 2 2020

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{99}{100}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow x+1=100\)

\(\Rightarrow x=99\)

17 tháng 1 2017

S = 1/2 đường chéo x đường chéo

17 tháng 1 2017

1/2 ở đâu ra v bạn

28 tháng 3 2019

7 - 1 = 0 

Khi làm sai.

28 tháng 3 2019

Cuộc Sống Mới làm sai òi bài này có câu tl đàng hoàng nha