K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biện pháp nhân hóa qua câu thơ “Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, Áo đỏ người đưa trước dậu phơi”

Biện pháp hoán dụ “Nét cười đen nhánh” -  chỉ nụ cười của mẹ.

Biện pháp nghệ thuật của bài thơ là ẩn dụ "thiên thần bé nhỏ" - đứa con yêu quý của người cha

8 tháng 12 2021

- Hai bài thơ Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền. - Ngắt nhịp:

Cảnh khuya: Câu 1. ¾;

Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5. Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.

- Hai câu đầu của bài thơ thiên về tả cảnh

– cảnh ở đây rất đẹp vừa có suối, có trăng, có hoa chốn non xanh nước biếc hữu tình.

- “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”

– Cảnh được bắt đầu từ âm thanh của suối

– tiếng suối êm dịu từ xa vọng lại mơ hồ hư thực

– vừa thể hiện sự tĩnh mịch của cảnh. Cách so sánh thể hiện sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ: tiếng suối như tiếng hát - > tiếng suối trở nên gần gũi thân quen với con người, mang sức sống trẻ trung hơn.

+) + Rộng bao la: bởi sự mở ra đến vô biên của dòng sông và bầu trời. Tràn ngập ánh trăng, trời trăng, sông trăng và con thuyền chơ đầy trăng.

+ Tràn ngập ánh trăng: Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất “Nguyệt chính viên”: “trăng ngày rằm”, hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, bao sự tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong “rằm tháng giêng”. + Tràn đầy sức xuân: sông xuân, nước xuân, trời xuân, vạn vật căng nồng sự sống. = > Dù là ban đêm nhưng cảnh vật ở đây vẫn phơi phới lồng lộng rất đẹp và đầy sức sống.

Tiếng già trưa:

Giống: được viết trong khi cuộc kháng chiến chống pháp đang diễn ra rất ác liệt

Khác:

– Người chiến sĩ đi hành quân qua xóm nhỏ, có tiếng gà trưa “nhảy ổ” – gà đẻ trứng cục tác cục ta thì trong lòng biết bao nhiêu kỉ niệm tuổi thơ dắt díu nhau về.
– Điệp từ “ nghe” nhấn mạnh vào cảm giác của người chiến sĩ.
– Tiếng gà trưa làm xao động cả nắng trưa, hè bàn chân đỡ mỏi, nghe gọi về tuổi thơ.
-> Người chiến sĩ hành quân gian nan vất vả nhưng nghe tiếng gà trưa nhảy ổ thì dường như hết mỏi hết. Bởi những kỉ niệm tuổi thơ yêu dấu đang trở về

8 tháng 12 2021

cảm ơn cậu nhiều nha ^-^

 

28 tháng 12 2021

Tham khảo:

Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ

Tác dụng:Việc nhắc lại câu thơ " Đêm nay Bác không ngủ ". Muốn nói lên được tình cảm của bác trong câu thơ của mỗi khổ thơ. Câu thơ ấy thể hiện Bác là một con người yêu thương dân, lo lắng cho dân. Một lòng muốn bảo vệ nước. Bác thương các chiến sĩ, vì muốn trận đấu ngày mai giành thắng lợi, Bác ân cần chăm sóc họ. Tình thường bao la rộng lớn như biển cả. Nhà thơ muốn mọi người hiểu về tấm lòng, về con người cũng như tính cách của Bác.

17 tháng 10 2021

Câu 1:Bài thơ truyện cổ nước mình nói về truyện của của nước Việt Nam ta,và còn kể về sự ý nghĩa của truyện nước ta.

thật ra mik mới lớp 4 nghĩ zư lào làm zư lấy thoi à

17 tháng 10 2021

Cảm ơn nha

 

24 tháng 1 2022

so sánh

25 tháng 1 2022

so sánh

15 tháng 4 2021

nội dung

Bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát, miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế, độc đáo của tác giả; và qua đó cho ta thấy tình yêu thiên nhiên, làng quê của Trần Đăng Khoa

nghệ thuật

- Thể thơ tự do

- Nhịp thơ ngắn, nhanh

- Sử dụng phép nhân hóa

Tác dụng của phép nhân hóa: Gọi tên con vật, cây cối, đồ vật,... bằng từ ngữ với được dùng để gọi hoặc tả người.

- Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...)

 

5 tháng 6 2018

– Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ những từ gnữ chỉ đặc điểm của người: nâng, liếm).

– Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tươI, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống ấm no (Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến.

5 tháng 6 2018

– Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ những từ gnữ chỉ đặc điểm của người: nâng, liếm).

– Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tươI, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống ấm no (Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến. 

hok tốt

Đọc đoạn thơ sau của nhà thơ Thái Vĩnh Linh :Từ khi bà yếu.                              Nhưng bà lại bảo                                                       Gậy nào vững hơnTấm lưng thêm còng .                Bàn tay của cháu Bố sắm chiếc gậy.                        Dắt bà sớm hôm. Đặt sẵn trong phòng.Em hãy cho biết : Ở khổ thơ thứ hai, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?  Nhờ biện pháp nghệ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau của nhà thơ Thái Vĩnh Linh :

Từ khi bà yếu.                              Nhưng bà lại bảo 

                                                      Gậy nào vững hơn

Tấm lưng thêm còng .                Bàn tay của cháu 

Bố sắm chiếc gậy.                        Dắt bà sớm hôm. 

Đặt sẵn trong phòng.

Em hãy cho biết : Ở khổ thơ thứ hai, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?  Nhờ biện pháp nghệ thuật đó, tác giả nói được cảm nghĩ của bà về cháu như thế nào? 

Các bạn ơi! Cô giáo lớp mình bảo phải viết bài trên bằng một đoạn cảm thụ văn học của học sinh giỏi nên các bạn giúp mình với nhé. 

Mình đang cần gấp lắm. Chiều mai là mình phải nộp bài rồi. Mong các bạn giúp đỡ. Cảm ơn các bạn nhiều.  

 

 

0