K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

Vế trái của đẳng thức: \(2 + 3 - 4\)

Khi nhân vế trái với 5 ta được: \(5.\left( {2 + 3 - 4} \right) = 5.1 = 5\)

Vế phải của đẳng thức: \(9 - 10 + 2\)

Khi nhân vế phải với 5 ta được: \(5.\left( {9 - 10 + 2} \right) = 5.1 = 5\)

Ta thấy sau khi nhân mỗi vế với 5, giá trị của hai vế bằng nhau.

25 tháng 6 2019

4 + (-3) = -7; 2 + (-3) = -1

⇒ ta có bất đẳng thức:-7 < -1

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có: 6. (-15) = -90;

10.(-9) = = - 90

Vậy tích hai số hạng 6 và -15 bằng tích hai số hạng 10 và -9

b) Nhân hai vế của tỉ lệ thức \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) với tích bd, ta được: \(\frac{{a.b.d}}{b} = \frac{{c.b.d}}{d} \Rightarrow ad = bc\)

Vậy ta được đẳng thức ad = bc

16 tháng 9 2023

a) 6.(-15) = 10.(-9) = -90

b) a/b . bd = ad

c/d . bd = bc

Ta được ad = bc

14 tháng 5 2017

 2. 5091 = - 10 182 và 3. 5091 = 15 273

⇒ - 10 182 < 15 273

18 tháng 10 2017

(-2) . (- 345) = 690; 3 .(-345) = - 1035

⇒ 690 > - 1035

29 tháng 3 2017

Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c dương thì ta được bất đẳng thức: -2c < 3c

21 tháng 4 2019

Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c âm thì ta được bất đẳng thức: -2c > 3c

30 tháng 7 2019

Chịu :)

10 tháng 7 2021

S=n(n+1)mũ 2  trên   4

8 tháng 9 2019

Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2 thì được bất đẳng thức: -4+c < 2+c

22 tháng 1 2019

Ta có: m > 0 ⇒ 1/ m 2  > 0 ⇒ m. 1/ m 2  > 0. 1/ m 2  ⇒ 1/m > 0