K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

* Luận đề: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI

* Luận điểm:

- Người trẻ cần trang bị hành trang tri thức

+ Các vấn đề xã hội hiện đại đòi hỏi các giải pháp liên ngành, do vậy kiến thức liên ngành ngày càng trở nên quan trọng.

+ Người trẻ còn cần trang bị khối kiến thức chung mà bất kì công dân nào của thế kỉ XXI cũng cần phải có.

- Người trẻ còn cần chuẩn bị hành trang về kĩ năng.

+ Thiếu kĩ năng làm việc ở người trẻ khi tham gia thị trường lao động sau tốt nghiệp đại học là vấn đề của nhiều quốc gia.

- Hành trang không thể thiếu đó là thái độ.

+ Sẵn sàng, chủ động, có sự chuẩn bị, thay vì hoang mang, sợ hãi, nghi hoặc để rồi phó mặc hoặc ra các quyết định sai lầm.

🡪 Các luận điểm được đặt ra để chứng minh cho luận đề. Các luận điểm cũng cần được liên kết và logic với nhau, không trùng lặp. Các lý lẽ và bằng chứng đưa ra để chứng minh cho các luận điểm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

- Luận điểm 1: Cần lên tiếng về thảm trạng người da đen bị đối xử bất công.

- Lí lẽ 1:

+ Một trăm năm trước, Lin-cơn đã kí bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ.

+ Nhưng một trăm năm sau người da đen vẫn chưa được tự do.

- Bằng chứng 1: Người da đen vẫn bị thít chặt trong gông cùm của luật cách li và xiềng xích của óc kì thị, vẫn phải sống trong một hoang đảo nghèo đói giữa đại dương bao la của sự phồn thịnh vật chất và vẫn phải sống mòn trong những góc khuất của xã hội Mỹ, thấy mình chỉ là kẻ lưu vong ngay trên quê hương mình

 

- Luận điểm 2: Trong quá trình chiến đấu giành lại địa vị xứng đáng của mình, những người đấu tranh không được phép hành động sai lầm.

- Lí lẽ 2:

+ Không được để cho cuộc phản kháng đầy sáng tạo sa vào bạo loạn.

+ Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng.

- Bằng chứng 2: Có rất nhiều người da trắng đã nhận ra vận mệnh của họ gắn liền với vận mệnh của người da đen, rằng tự do của họ không thể tách rời với tự so của người da đen.

 

- Luận điểm 3: Chỉ khi người da đen được đỗi xử bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng lại.

- Lí lẽ 3: Giấc mơ bắt nguồn sâu thẳm trừ trong giấc mơ của nước Mỹ (niềm tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,...

- Bằng chứng 3:

Không bao giờ hài lòng khi:

+ Người da đen vẫn còn là những nạn nhân câm lặng của vấn nạn bạo lực từ canh sát.

+ Sau chặng đường dài mệt mỏi, không thể tìm được chốn nghỉ chân trong quán trọ ven xa lộ hay khách sạn trong thành phố.

+ Con cái người da đen bị tước đoạt nhân phẩm và lòng tự trọng bởi những tấm biển đề "Chỉ dành cho người da trắng".

+ Người da đen ở Mi-xi-xi-pi không có quyền bầu cử, người da đen ở Niu Oóc tin rằng đi bầu cử cũng chẳng để làm gì.

26 tháng 6 2023

Sơ đồ cần đảm bảo các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng được tác giả nêu trong văn bản như sau:

Luận điểm

Lí lẽ

Bằng chứng

Cần lên tiếng về thảm trạng người da đen bị đối xử bất công.

- Một trăm năm trước, Lin-cơn đã kí bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ.

- Nhưng một trăm năm sau người da đen vẫn chưa được tự do.

 

Người da đen vẫn bị thít chặt trong gông cùm của luật cách li và xiềng xích của óc kì thị, vẫn phải sống trong một hoang đảo nghèo đói giữa đại dương bao la của sự phồn thịnh vật chất và vẫn phải sống mòn trong những góc khuất của xã hội Mỹ, thấy mình chỉ là kẻ lưu vong ngay trên quê hương mình

Trong quá trình chiến đấu giành lại địa vị xứng đáng của mình, những người đấu tranh không được phép hành động sai lầm.

- Không được để cho cuộc phản kháng đầy sáng tạo sa vào bạo loạn.

- Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng.

 

Có rất nhiều người da trắng đã nhận ra vận mệnh của họ gắn liền với vận mệnh của người da đen, rằng tự do của họ không thể tách rời với tự so của người da đen.

 

Chỉ khi người da đen được đỗi xử bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng lại.

Giấc mơ bắt nguồn sâu thẳm trừ trong giấc mơ của nước Mỹ (niềm tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,...

Không bao giờ hài lòng khi:

- Người da đen vẫn còn là những nạn nhân câm lặng của vấn nạn bạo lực từ canh sát.

- Sau chặng đường dài mệt mỏi, không thể tìm được chốn nghỉ chân trong quán trọ ven xa lộ hay khách sạn trong thành phố.

- Con cái người da đen bị tước đoạt nhân phẩm và lòng tự trọng bởi những tấm biển đề "Chỉ dành cho người da trắng".

- Người da đen ở Mi-xi-xi-pi không có quyền bầu cử, người da đen ở Niu Oóc tin rằng đi bầ cũng chẳng để làm gì.

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Yếu tố/ Văn bản

Hịch tướng sĩ

"Nam quốc sơn hà" - bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đât nước

Tôi có một giấc mơ

Luận điểm

- Các trung thần được ghi trong sử sách đều là những người vượt lên cái tầm thường, hết lòng phò tá quân vương, bảo vệ đất nước.

- Cần phải đánh bại quân giặc để trừ tai vạ về sau.

- Cần phải nhìn chủ nhục mà biết lo, thấy nước nhục mà biết nghĩ, luyện binh đánh giặc.

- Phải luyện theo Binh thư yếu lược đê đánh thắng giặc mới được coi là phải đạo thần chủ, còn nếu khinh bỏ sách này thì là kẻ nghịch thù.

 

- Chân lí độc lập chủ quyền của đất nước đã được tác giả khẳng định từ đầu bài thơ.

- Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ.

- Câu thơ thứ ba nêu lên hiện tượng, sự việc kẻ thù dám đến xâm phạm và khơi gợi tinh thần yêu nước, chỉ cho người nghe, người đọc hiểu được hành động ngang ngược của quân giặc và liên hệ đến ý thức trách nhiệm của mỗi người trước hiện tình đất nước.

- Câu kết của bài thơ vang lên như một lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định quân Đại Việt nhất định thắng, quân giặc nhất định thua.

 

Lí lẽ và bằng chứng

- Những tấm gương trung thần nghĩa sĩ.

- Sự ngang ngược của quân giặc.

- Những thú vui tiêu khiển hay sự giàu có không thể đánh bại giặc.

- Chỉ có luyện binh đánh giặc, rửa nhục cho nước nhà, trung quân ái quốc mới có thể có cuộc sống yên ổn, ấm no, vui vẻ và tiếng thơm về sau.

 

- Phân tích từ "vương" trong bối cảnh xã hội phong kiến.

- Phân tích cách nói "định phận tại thiên thư".

- Phân tích các từ ngữ như "nghịch lỗ", "Như hà".

- Phân tích các từ ngữ "nhữ đẳng", "thủ bại hư".

 

Mục đích viết

Khích lệ lòng yêu nước bất khuất của các tướng sĩ để quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.

Chứng minh bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước.

Khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.

Quan điểm

Thể hiện sự căm phẫn quân giặc, phê phán việc thấu nước nhục mà không biết nghĩ, biết thẹn; nêu cao tinh thần trung quân ái quốc.

Nhận định, đánh giá bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ khẳng định chân lí độc lập của Đại Việt, cũng là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên trong lịch sử của Việt Nam.

Cần đầu tranh trước tình trạng người da đen không được đối xử công bằng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Luận điểm

Lí lẽ và bằng chứng

Luận điểm 1: Chân lí độc lập chủ quyền của đất nước đã được tác giả khẳng định từ đầu bài thơ.

Phân tích từ "vương" trong bối cảnh xã hội phong kiến.

Luận điểm 2: Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ.

Phân tích cách nói "định phận tại thiên thư".

Luận điểm 3: Câu thơ thứ ba nêu lên sự việc “nghịch lỗ lai xâm phạm”, chỉ rõ sự ngang ngược của giặc ngoại xâm.

Phân tích các từ ngữ như "nghịch lỗ", "Như hà".

Luận điểm 4: Câu kết bài thơ vang lên như một lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định quân ta nhất định thắng, quân giặc nhất định thua

Phân tích các từ ngữ "nhữ đẳng", "thủ bại hư".

Luận điểm 1: Chân lí độc lập chủ quyền của nước ta 

--> Lí lẽ và bằng chứng: Phân tích từ "vương" đặt trong bối cảnh xã hội phong kiến lúc bấy giờ 

Luận điểm 2: Khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ.

--> Lí lẽ dẫn chứng: phân tích cụm từ "định phận tại thiên thư" 

Luận điểm 3: Cho người đọc thấy được hành động ngang ngược và dã man của quân giặc đồng thời khơi gợi tinh thần yêu nước, trách nghiệm của mỗi người trước vận nước đang lâm nguy 

--> Lí lẽ dẫn chứng: Phân tích các từ "nghịch lỗ", "Như hà"

Luận điểm 4: Lời thơ vang lên như một lời hiệu triệu khẳng định quân Đại Việt nhất định đại thắng, quân xâm lược sẽ thất bại thảm hại 

--> Lí lẽ dẫn chứng: phân tích từ ""nhữ đẳng", "thủ bại hư".

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

- Trong văn bản nghị luận các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau.

27 tháng 6 2023

THAM KHẢO!

  Văn bản

 

Yếu tố

 

Hịch tướng sĩ

"Nam quốc sơn hà" - bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đât nước

 

Tôi có một giấc mơ

Luận điểm

- Các trung thần được ghi trong sử sách đều là những người vượt lên cái tầm thường, hết lòng phò tá quân vương, bảo vệ đất nước.

- Cần phải đánh bại quân giặc để trừ tai vạ về sau.

- Cần phải nhìn chủ nhục mà biết lo, thấy nước nhục mà biết nghĩ, luyện binh đánh giặc.

- Phải luyện theo Binh thư yếu lược đê đánh thắng giặc mới được coi là phải đạo thần chủ, còn nếu khinh bỏ sách này thì là kẻ nghịch thù.

- Chân lí độc lập chủ quyền của đất nước đã được tác giả khẳng định từ đầu bài thơ.

- Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phần chia lãnh thổ.

- Câu thơ thứ ba nêu lên hiện tượng, sự việc kẻ thù dám đến xâm phạm và khơi gợi tinh thần yêu nước, chỉ cho người nghe, người đọc hiểu được hành động ngang ngược của quân giặc và liên hệ đến ý thức trách nhiệm của mỗi người trước hiện tình đất nước.

- Câu kết của bài thơ vang lên như một lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định quân Đại Việt nhất định thắng, quân giặc nhất định thua.

- Cần lên tiếng về thảm trạng người da đen  bị đối xử bất công.

- Trong quá trình chiến đấu giành lại địa vị xứng đáng của mình, những người đấu tranh không được phép hành động sai lầm.

- Chỉ khi người da đen được đỗi xử bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng lại.

Lí lẽ và bằng chứng

- Những tấm gương trung thần nghĩa sĩ.

- Sự ngang ngược của quân giặc.

- Những thú vui tiêu khiển hay sự giàu có không thể đánh bại giặc.

- Chỉ có luyện binh đánh giặc, rửa nhục cho nước nhà, trung quân ái quốc mới có thể có cuộc sống yên ổn, ấm no, vui vẻ và tiếng thơm về sau.

- Phân tích từ "vương" trong bối cảnh xã hội phong kiến.

- Phân tích cách nói "định phận tại thiên thư".

- Phân tích các từ ngữ như "nghịch lỗ", "Như hà".

- Phân tích các từ ngữ "nhữ đẳng", "thủ bại hư".

- Một trăm năm trước, Lin-cơn đã kí bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ.

- Nhưng một trăm năm sau người da đen vẫn chưa được tự do.

- Không được để cho cuộc phản kháng đầy sáng tạo sa vào bạo loạn.

- Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng.

- Giấc mơ bắt nguồn sâu thẳm trừ trong giấc mơ của nước Mỹ (niềm tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,...

 

Mục đích viết

Khích lệ lòng yêu nước bất khuất của các tướng sĩ để quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.

Chứng minh bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước.

Khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.

Quan điểm

Thể hiện sự căm phẫn quân giặc, phê phán việc thấu nước nhục mà không biết nghĩ, biết thẹn; nêu cao tinh thần trung quân ái quốc.

Nhận định, đánh giá bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ khẳng định chân lí độc lập của Đại Việt, cũng là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên trong lịch sử của Việt Nam.

Cần đầu tranh trước tình trạng người da đen không được đối xử