K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chỉ ra các từ tượng hình và từ tượng thanh trong những trường hợp sau:a. Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,    Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.    […] Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,     Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.                                (Nguyễn Khuyến, Thu điếu)b. Líu lo kìa giọng vàng anhMùa xuân vắt vẻo trên nhành lộc non.                                      (Ngô Văn Phú, Mùa...
Đọc tiếp

Chỉ ra các từ tượng hình và từ tượng thanh trong những trường hợp sau:

a. Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,

    Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.

    […] Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,

     Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.

                                (Nguyễn Khuyến, Thu điếu)

b. Líu lo kìa giọng vàng anh

Mùa xuân vắt vẻo trên nhành lộc non.

                                      (Ngô Văn Phú, Mùa xuân)

c. Tôi không nhớ tôi đã nghe tiếng chồi non tách vỏ vào lúc nào, tôi cũng không nhớ tôi đã nghe tiếng chim lích chích mổ hạt từ đâu, nhưng tôi cảm nhận tất cả một cách rõ rệt trong từng mạch máu đang phập phồng bên dưới làn da.

                                                                                 (Nguyễn Nhật Ánh, Tôi là Bê-tô)

1
NG
13 tháng 9 2023

Từ tượng hình

Từ tượng thanh

Lạnh lẽo, tẻo teo, quanh co, vắt vẻo, phập phồng.

Líu lo, lích chích.

15 tháng 9 2023

Ví dụ 1:

“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

(Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến)

Từ tượng hình; tẻo teo

Ví dụ 2: 

Lom khom dưới núi tiều vài chú

(Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan)

Từ tượng hình: Lom khom

Ví dụ 3: 

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Từ tượng thanh: Ầm Ầm

NG
13 tháng 9 2023

a. Từ tượng hình: le te, lập lòe, phất phơ, lóng lánh. 

Tác dụng: “Le te” cho thấy là lụp xụp và chẳng còn lành lặn. Tiếp đến ngõ tối và đêm sâu là cảnh bình thường nhưng ánh lửa đom đóm “lập lòe” lúc tối, lúc sáng làm cho ngõ tối và đêm sâu cũng biến dạng. Sương thu lớt phớt như làn khói mỏng phủ lên bờ giậu “phất phơ”, khiến cho rặng cây cũng nhạt bớt màu đêm. Bóng trăng trên mặt nước lúc dồn lại, lúc loe ra, biến dạng liên tiếp “lóng lánh”. Các từ tượng hình gợi khung cảnh mùa thu làng quê với tình thu man mác, dào dạt,…

b.

- Từ tượng hình: lơ lửng, lững thững

- Từ tượng thanh: véo von, ồn ào

Tác dụng: Từ “lơ lửng” gợi hình ảnh nắng hồng đang lên, từ “véo von” gợi tả âm thanh tiếng chim, từ “ồn ào” gợi tả âm thanh của cảnh làng quê buổi sáng, từ “lững thững” gợi dáng hình những người nông dân bước đi vào buổi sáng. Các từ tượng hình, tượng thanh ấy gợi tả một khung cảnh làng quê sáng sớm đẹp, yên bình.

15 tháng 9 2023

Câu

Từ tượng hình

Từ tượng thanh

Tác dụng

a

chòng chành

x

tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, gửi gắm tư tưởng tình cảm thiết tha của tác giả đối với quê hương, biết ơn sự chăm sóc, yêu thương của mẹ. 

b

x

thập thình

Nhấn mạnh nỗi vất vả và tình yêu thương vô bờ bến của mẹ, khắc họa người mẹ tần tảo, hi sinh và sự biết ơn của người con.

c

nghênh ngang

ồm ộp

Giúp người đọc dễ hình dung ra dáng vẻ, âm thanh của sự vật, hiện tượng được nhắc tới

d

 

phanh phách

Giúp tác giả khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật, miêu tả đúng tính chất của đối tượng được nhắc tới

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

a,

- So sánh: đôi mày ai như trăng mới in ngần.

- Đôi mày ai như được trăng in ngần tạo thành hình dáng rất đẹp.

→ Ý nghĩa: tăng thêm sức gợi hình gợi cảm cũng như tình yêu thiên nhiên của tác giả.

b,

- So sánh: Trời sáng lung linh như ngọc.

- Điểm tương đồng giữa trời sáng lung linh với ngọc thì đều là những sự vật đẹp, có ánh sáng và màu sắc lung linh.

→ Ý nghĩa: tăng thêm sức gợi hình gợi cảm cho màu sắc lung linh của bầu trời.

15 tháng 9 2023

a, tí tách/ lộp bộp/ rả rích

b, khẳng khiu

c, râm ran

d, chằng chịt

đ, cheo leo

13 tháng 11 2018

Trời mùa đông lạnh quá! Mặt ai cũng đỏ ửng lên vì lạnh! Rồi hôm nay có trận mưa lớn! Những tiếng sấm đang lay chuyển bầu trời và thảo nguyên bây giờ vang lên tới tấp và vang động như thế, mỗi tiếng đều muốn nói với đất một điều gì cấp thiết vô cùng, cứ thi nhau gầm không ngớt. Bầu trời bị những tia chớp xâu xé rung chuyển lên, thảo nguyên cũng rung chuyển khi thì cháy rực lên trong ánh lửa xanh lè, khi thì chìm trong bóng tối lạnh lẽo, nặng nề và chật chội làm cho nó thu hẹp lại một cách kỳ dị. Thỉnh thoảng một ánh chớp chiếu sáng chân trời.

Mưa trút xuống, và những giọt mưa sáng loáng như thép dưới ánh chớp, che lấp hẳn những ánh đèn đang nhấp nháy trong thôn.

Bầu trời lại rung chuyển và lóe sáng xanh lè, ném xuống mặt đất một tiếng nổ dữ dội như một vật kim khí giáng mạnh xuống, ngỡ chừng như hàng ngàn tấm sắt xô vào nhau, đổ ào xuống đất… Ôi chao! Mùa đông vừa lạnh lại vừa mưa! Những giọt mưa chảy xuống không xiết làm cái lạnh băng giá của mùa đông như tăng thêm vậy!

                                 Học tốt!

a: Cả hai câu

b: Cả hai câu

c: Câu thứ hai

Chỉ ra từ ngữ địa phương và tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ đó trong các trường hợp sau:a.        Ai đi vô nơi đây    Xin dừng chân xứ Nghệ.                         (Huy Cận, Ai vô xứ Nghệ)b. Đến bờ ni anh bảo:    - “Ruộng mình quên cày xáo     Nên lúa chín không đều     Nhớ lấy để mùa sau     Nhà cố làm cho tốt”.                      (Trần Hữu Thung, Thăm lúa)c. Chừ...
Đọc tiếp

Chỉ ra từ ngữ địa phương và tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ đó trong các trường hợp sau:

a.        Ai đi vô nơi đây

    Xin dừng chân xứ Nghệ.

                         (Huy Cận, Ai vô xứ Nghệ)

b. Đến bờ ni anh bảo:

    - “Ruộng mình quên cày xáo

     Nên lúa chín không đều

     Nhớ lấy để mùa sau

     Nhà cố làm cho tốt”.

                      (Trần Hữu Thung, Thăm lúa)

c. Chừ đây Huế, Huế ơi! Xiềng gông xưa đã gãy

           Hãy bay lên! Sông núi của ta rồi!

                                    (Tố Hữu, Huế tháng Tám)

d. – Nói như cậu thì… còn chi là Huế!

                           (Hoàng Phủ Ngọc Tường, Chuyện cơm hến)

e. Má, tánh lo xa. Chứ gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa.

                                                                                                     (Nguyễn Ngọc Tư, Trở gió)

1
NG
13 tháng 9 2023

Các từ ngữ địa phương:

a. vô

b. ni

c. chừ

d. chi

e. má, tánh

Tác dụng: Việc sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm sắc thái vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài. Đồng thời, nó giúp truyền tải đúng ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc, người nghe.

14 tháng 9 2023

a – 7; b - 3; c - 4; d - 6; e - 5g - 2; h - 1