K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta có \(\sqrt {3}  = 1,732...\) nên là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên \(\sqrt 3 \) là số vô tỉ.

Các số hữu tỉ là: \(12;\,\,\frac{2}{3};\,\,3,\left( {14} \right);\,\,0,123\,\,\,\,\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{5}{{12}};\,2\frac{2}{3}.\)

Các số hữu tỉ âm là: \( - \frac{4}{5}; - 2;\, - 0,32.\)

Số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{234}}\).

b) Ta có: \( - \frac{4}{5} = -0,8\)

Vì 0 < 0,32 < 0,8 < 2 nên 0 > -0,32 > -0,8 > -2 hay \(-2 < - \frac{4}{5} < -0,32 < 0\)

Mà \(0 < \frac{5}{12} <1; 1<2\frac{2}{3}\) nên \(0 < \frac{5}{12} < 2\frac{2}{3}\)

Các số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:

\(-2 ; - \frac{4}{5} ; -0,32; \frac{0}{{234}}; \frac{5}{12} ; 2\frac{2}{3}\)

Chú ý: \(\frac{0}{a} = 0\,,\,a \ne 0.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)

Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)

b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).

4 tháng 1 2018

(I) đúng

(IV) đúng vì mỗi số nguyên dương đều là số hữu tỉ với mẫu bằng 1.

Chọn đáp án B.

`a, 16/x = x /25`

`<=> 16 . 25 = x^2`

`<=> 400 = x^2`

`<=> x = +-20`.

`b, x/-2 = -8/x`

`<=> x^2 = (-2).(-8)`

`<=> x^2 = 16`

`<=> x = +-4`.`

c, -4/x = x/-49`

`x^2 = (-4).(-49)`

`x^2 = 196`

`x = +-14.`

`d, -x/3 = 27/-x`

`<=> (-x)^2 = 81`

`<=> x^2 = 81`

`<=> x = +-9`

14 tháng 1 2023

Giúp e làm bài với ạ!! E cảm ơn!

a: =>x-2=6,3

=>x=8,3

d:=>|x-3|=14

=>x-3=14 hoặc x-3=-14

=>x=17 hoặc x=-11

2:

a: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

a/5=b/-2=(a+b)/(5-2)=12/3=4

=>a=20; b=-8

b: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

a/4=b/5=(3a-2b)/(3*4-2*5)=42/2=21

=>a=84; b=105